IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Vật lý 1000 câu hỏi lý thuyết trọng tâm môn Vật Lý lớp 11 có đáp án

1000 câu hỏi lý thuyết trọng tâm môn Vật Lý lớp 11 có đáp án

1000 câu hỏi lý thuyết trọng tâm môn Vật Lý lớp 11 có đáp án (Đề 1)

  • 32 lượt thi

  • 96 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Dùng vải cọ xát một đầu thanh nhựa rồi đưa lại gần hai vật nhẹ thì thấy thanh nhựa hút cả hai vật này. Hai vật này không thể là
Xem đáp án

Thanh nhựa hút được cả 2 vật chứng tỏ cả 2 vật không thể nhiểm điện khác loại

→ Chọn C.

Câu 2:

Ba điện tích điểm chỉ có thể nằm cân bẳng dưới tác dụng của các lực điện khi

Xem đáp án
Ba điện tích chỉ có thể nằm cân bằng dưới tác dụng của lực điện khi ba điện tích không cùng loại nẳm trên cùng một đường thẳng → Chọn C.

Câu 3:

Tăng khoảng cách giữa hai điện tích lên 2 lần thì lực tương tác giữa chúng


Câu 5:

Hai quả cầu A và B có khối lượng m1 và m2 được treo vào điểm O bằng hai đoạn dây cách điện OA và AB (Hình 16.1). Khi tích điện cho hai quả cầu thì lực căng T của đoạn dây OA so với trước khi tích điện sē (ảnh 1)

Xem đáp án

Khi quả điện tích nằm cân bằng thì” Hai quả cầu A và B có khối lượng m1 và m2 được treo vào điểm O bằng hai đoạn dây cách điện OA và AB (Hình 16.1). Khi tích điện cho hai quả cầu thì lực căng T của đoạn dây OA so với trước khi tích điện sē (ảnh 2) không phụ thuộc vào điện tích 

 Chọn C.

Câu 6:

Điện trường được tạo ra bởi điện tích, là dạng vật chất tồn tại quanh điện tích và

Xem đáp án
Điện trường được tạo ra bởi điện tích, là dạng vật chất tồn tại xung quanh điện tích và truyền tương tác giữa các điện tích → Chọn D.

Câu 7:

Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho điện trường tại điểm đó

Xem đáp án
Cường độ điện trường tại 1 điểm đặc trừng về phương diện tác dụng lực điện trường → Chọn C.

Câu 8:

Đơn vị của cường độ điện trường là

Xem đáp án
Đơn vị của cường độ điện trường là V/m → Chọn C.

Câu 9:

Đại lượng nào dưới đây không liên quan tới cường độ điện trường của một điện tích điểm Q đặt tại một điểm trong chân không?

Xem đáp án
Khi đặt điện tích điểm Q đặt tại một điểm trong chân không thì đại lượng không liên quan là độ lớn của điện tích Q tại điểm quan sát
Chọn D.

Câu 11:

Cường độ điện trường tại một điểm M trong điện trường bất kì là đại lượng

Xem đáp án
Cường độ điện trường tại một điểm bất kì trong điện trường là đại lượng véctơ, có phương, chiều và độ lớn phụ thuộc vào vị trí điểm M → Chọn A.

Câu 12:

Những đường sức điện của điện trường xung quanh một điện tích điểm Q <0 có dạng là

Xem đáp án
Những đường sức của điện trường xung quanh một điện tích q < 0 là những đường có chiều đi vào điện tích q → Chọn B.

Câu 13:

Đường sức điện cho chúng ta biết về

Xem đáp án
Đường sức điện cho ta biết về phương và chiều của cường độ điện trường tại mỗi điểm trên đường sức điện → Chọn B.

Câu 14:

Cường độ điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng song song được nối với nguồn điện có hiệu điện thế U sē giảm đi khi


Câu 15:

Điện trường đều tồn tại ở

Xem đáp án
Điện trường đều tồn tại ở trong một vùng không gian hẹp gần mặt đất → Chọn D.

Câu 16:

 Các đường sức điện trong điện trường đều

Xem đáp án
Các đường sức điện trong điện trường đều là các đường thẳng song song cách đều nhau → Chọn C.

Câu 17:

 Khi một điện tích chuyển động vào điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức điện thì yếu tốc sē luôn giữ không đổi?

Xem đáp án
Khi điện tích chuyển động vào điện trường theo phương vuông góc với đường sức điện thì gia tốc của chuyển động sē luôn giữ không thay đổi → Chọn A.

Câu 18:

Khi một điện tích chuyển động vào điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức điện thì điện trường sē không ảnh hưởng tới

Xem đáp án
Khi một điện tích chuyển động vào điện trường đè̀u theo phương vuông góc với đường sức điện thì điện trường sē không ảnh hưởng tới thành phần vận tốc theo phương vuông góc với điện sức điện → Chọn B.

Câu 19:

Công của lực điện trong dịch chuyển của một điện tích trong điện trường đều được tích bằng công thức Công của lực điện trong dịch chuyển của một điện tích trong điện trường đều được tích bằng công thứ (ảnh 1), trong đó

Xem đáp án
Ta có: Công của lực điện trong dịch chuyển của một điện tích trong điện trường đều được tích bằng công thứ (ảnh 2), với d là hình chiếu của độ dịch chuyển trên phương song song với đường sức điện → Chọn D.

Câu 20:

Công của lực điện trong dịch chuyển của một điện tích q trong điện trường từ điểm M đến điểm N không phụ thuộc vào

Xem đáp án
Công của lực điện trong dịch chuyển của một điện tích q trong điện trường từ điểm M đến điểm N không phụ thuộc vào cung đường dịch chuyển → Chọn A.

Câu 22:

Đơn vị của điện thế là

Xem đáp án
Đơn vị của điện thế là vôn (V) → Chọn A.

Câu 23:

Điện thế tại một điểm M trong điện trường bất kì có cường độ điện trường Điện thế tại một điểm M trong điện trường bất kì có cường độ điện trường  không phụ thuộc vào 	A vị trí điểm M.		B cường độ điện trường  	C điện tích q đặt tại điểm M.	D vị trí được chọn là mốc của điện thế. Đáp án: C Điện thế tại một điểm M trong điện trường bất kì có cường độ điện trường  không phụ thuộc vào điện tích q đặt tại điểm M → Chọn C. (ảnh 1) không phụ thuộc vào

Xem đáp án
Điện thế tại một điểm M trong điện trường bất kì có cường độ điện trường Điện thế tại một điểm M trong điện trường bất kì có cường độ điện trường  không phụ thuộc vào 	A vị trí điểm M.		B cường độ điện trường  	C điện tích q đặt tại điểm M.	D vị trí được chọn là mốc của điện thế. Đáp án: C Điện thế tại một điểm M trong điện trường bất kì có cường độ điện trường  không phụ thuộc vào điện tích q đặt tại điểm M → Chọn C. (ảnh 2) không phụ thuộc vào điện tích q đặt tại điểm M → Chọn C.

Câu 24:

Đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện là

Xem đáp án
Đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện là điện dung C → Chọn A.

Câu 25:

Khi trong phòng thí nghiệm chỉ có một số tụ điện giống nhau với cùng điện dung C, muốn thiết kế một bộ tụ điện có điện dung nhỏ hơn C thì

Xem đáp án
Khi trong phòng thí nghiệm chỉ có một số tụ điện giống nhau với cùng điện dung C, muốn thiết kế một bộ tụ điện có điện dung nhỏ hơn C thì chắc chẳn phải ghép nối tiếp các tụ điện → Chọn B.

Câu 26:

Năng lượng của điện trường trong một tụ điện đã tích được điện tích q không phụ thuộc vào

Xem đáp án
Năng lượng của điện trường trong một tụ điện đā tích được điện tích q không phụ thuộc vào thời gian đā thực hiện để tích điện cho tụ điện → Chọn C.

Câu 27:

Năng lượng của tụ điện bằng

Xem đáp án
Năng lượng của tụ điện bằng công để tích điện cho tụ điện → Chọn A.

Câu 28:

Một tụ điện có điện tích bằng Q và ngắt khỏi nguồn, nếu tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện thì

Xem đáp án
Một tụ điện có điện tích bằng Q và ngắt khỏi nguồn, nếu tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện thì năng lượng của tụ điện không thay đổi → Chọn C.

Câu 29:

Công dụng nào sau đây của một thiết bị không liên quan tới tụ điện?

Xem đáp án
Công dụng không liên quan đển tụ điện là cung cấp nhiệt năng ở bàn là, máy sấy,... → Chọn D.

Câu 30:

Đối với điện trường xung quanh một điện tích điểm Q đặt trong chân không độ lớn của véctơ cường độ điện trường tại một điểm M không phụ thuộc vào

Xem đáp án
Đối với điện trường xung quanh một điện tích điểm Q đặt trong chân không độ lớn của véctơ cường độ điện trường tại một điểm M không phụ thuộc vào dấu của điện tích Q → Chọn B.

Câu 31:

Một điện tích q bay vào trong một điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức điện. Trong suốt quá trình chuyển động, thế năng điện của điện tích đó

Xem đáp án
Một điện tích q bay vào trong một điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức điện. Trong suốt quá trình chuyển động, thế năng điện của điện tích đó luôn giảm dần → Chọn A.

Câu 32:

Dọc theo đường sức điện của một điện tích âm được đặt trong chân không, điện thế sē

Xem đáp án
Dọc theo đường sức điện của một điện tích âm được đặt trong chân không, điện thế sē tăng dần khi đi từ điện tích ra xa vô cùng → Chọn B.

Câu 33:

Dòng điện trong kim loại là

Xem đáp án
Đáp án: B

Câu 34:

Quy ước chiều dòng điện là

Xem đáp án
Quy ước của chiều dòng điện là chiều dịch chuyển của các điện tích dương → Chọn D.

Câu 35:

Dòng điện không đổi là

Xem đáp án
Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không đổi theo thời gian → Chọn D.

Câu 37:

Chỉ ra câu sai.

Xem đáp án
Dòng điện đi qua ampe kế đi vào từ cực dương và đi ra từ cực âm. Do đó câu D sai → Chọn D.

Câu 38:

Đơn vị đo của điện trở là

Xem đáp án
Đơn vị của điện trở là Đơn vị đo của điện trở là 	A Ôm 	B fara (F).	C henry 	D oát (W). Đáp án: A  Đơn vị của điện trở là  (ôm) → Chọn A. (ảnh 1) (ôm) → Chọn A.

Câu 39:

Phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án
Biến trở không phụ thuộc vào U và I, chỉ phụ thuộc vào vật liệu cấu tạo nên biến trở. Do đó câu C sai → Chọn C.

Câu 40:

Đặc điểm của điện trở nhiệt có hệ số nhiệt điện trở là

Xem đáp án
Đặc điểm của điện trở nhiệt có hệ số nhiệt. Điện trở dương khi nhiệt độ tăng thì điện trở tăng. Công thức Đặc điểm của điện trở nhiệt có hệ số nhiệt điện trở là (ảnh 1), khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất tăng do đó điện trở tăng → Chọn A.

Câu 41:

Nếu chiều dài và đường kính của một dây dẫn bằng đồng có tiết diện tròn được tăng lên gấp đôi thì điện trở của dây dẫn sē

Xem đáp án

Ta có Nếu chiều dài và đường kính của một dây dẫn bằng đồng có tiết diện tròn được tăng lên gấp đôi thì điện trở của dây dẫn sē 	A không thay đổi.		B tăng lên 2 lần. 	C tăng lên bốn lần.		D giảm đi hai lần. Đáp án: D Ta có  tỉ lệ thuận với I và tỉ lệ nghịch với .  Mà  tỉ lệ thuận với bình phương đường kính. Do đó chiều dài và đường kính tăng lên 2 lần thì điện trở sē giảm đi 2 lần. → Chọn D. (ảnh 1) tỉ lệ thuận với I và tỉ lệ nghịch với S. 

Nếu chiều dài và đường kính của một dây dẫn bằng đồng có tiết diện tròn được tăng lên gấp đôi thì điện trở của dây dẫn sē 	A không thay đổi.		B tăng lên 2 lần. 	C tăng lên bốn lần.		D giảm đi hai lần. Đáp án: D Ta có  tỉ lệ thuận với I và tỉ lệ nghịch với .  Mà  tỉ lệ thuận với bình phương đường kính. Do đó chiều dài và đường kính tăng lên 2 lần thì điện trở sē giảm đi 2 lần. → Chọn D. (ảnh 2) tỉ lệ thuận với bình phương đường kính.

Do đó chiều dài và đường kính tăng lên 2 lần thì điện trở sē giảm đi 2 lần.

→ Chọn D.


Câu 43:

Biến trở là

Xem đáp án
Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số và dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch → Chọn C.

Câu 45:

Chọn phát biểu đúng về định luật Ôm?

Xem đáp án
Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện trong mạch → Chọn C.

Câu 46:

Biểu thức đúng của định luật Ohm là

Xem đáp án
Biểu thức của định luật Ôm là I = U/R → Chọn B

Câu 47:

Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì

Xem đáp án
Cường độ dòng điện chạy qua dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện trong mạch. Do đó, khi U tăng thì I cũng tăng → Chọn D.

Câu 48:

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng là

Xem đáp án
Đồ thị biểu diễn mối quan hệ của U và I là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ → Chọn C.

Câu 49:

Kết luận nào sau đây đúng khi nói về tác dụng của nguồn điện?

Xem đáp án

Đáp án: A

Nguồn điện dùng để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện trong mạch → Chọn A.


Câu 50:

 Kết luận nào sau đây sai khi nói về suất điện động của nguồn điện?

Xem đáp án

Đáp án: D

Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện. Do đó, câu D sai → Chọn D.


Câu 51:

Biểu thức tính công của nguồn điện có dòng điện không đổi là
Xem đáp án
Công của nguồn điện có dòng điện không đổi là A = EIt → Chọn B.

Câu 52:

Khi nói về nguồn điện, phát biểu nào dưới đây sai?

Xem đáp án

Đáp án: D

Lực điện tác dụng giữa electron và ion dương là lực hút tĩnh điện nên tách chúng ra xa nhau thì bên trong nguồn điện cần có những lực lạ mà bản chất của nó không phải là lực tĩnh điện. Lực tĩnh điện có thể là lực hóa học, lực từ,... Do đó, câu D sai → Chọn D.


Câu 53:

Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách

Xem đáp án

Đáp án: A

Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển electron và ion về các cực của nguồn. Vì điện tích không tự nhiên sinh ra cũng không tự nhiên mất đi. Để có sự chênh lệch điện thế giữa hai cực thì lực lạ phải tách được các electron và chuyển về cực của nguồn → Chọn A.


Câu 54:

Câu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án: B 

Đơn vị của suất điện động là vôn (V). Do đó, câu B sai → Chọn B.


Câu 55:

Suất điện động của nguồn điện là đại lượng được đo bằng

Xem đáp án

Đáp án: D

Suất điện động của nguồn điện là đại lượng được đo bẳng thương số giữa công của lực lạ dịch chuyển điện tích q dương từ cực âm đến cực dương trong nguồn và có độ lớn của điện tích đó → Chọn D.


Câu 56:

Khi dòng điện chạy qua đoạn mạch ngoài nối giữa hai cực của nguồn điện thì các hạt mang điện trong mạch chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực

Xem đáp án

Đáp án: D

Khi dòng điện chạy qua đoạn mạch ngoài nối giữa hai cực của nguồn điện thì các hạt mang điện trong mạch chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực lạ → Chọn D.


Câu 57:

Khi dòng điện chạy qua nguồn điện thì các hạt mang điện ở bên trong nguồn điện chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực

Xem đáp án

Đáp án: C

Khi dòng điện chạy qua nguồn điện thì các hạt mang điện ở bên trong nguồn điện chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực hấp dẫn → Chọn C.


Câu 58:

Một nguồn điện có suất điện động là E, công của nguồn là A, độ lớn điện tích chuyển qua nguồn là q. Mối liên hệ giữa các đại lượng này là
Xem đáp án
Một nguồn điện có suất điện động là E, công của nguồn là A, độ lớn điện tích chuyển qua nguồn là q. Mối liên hệ giữa các đại lượng này là A = qE → Chọn A.

Câu 59:

Công thức nào trong các công thức sau đây cho phép xác định năng lượng điện tiêu thụ của đoạn mạch (trong trường hợp dòng điện không đổi)?
Xem đáp án
Công thức cho phép xác định năng lượng điện tiêu thụ của đoạn mạch (trong trường hợp dòng điện không đổi) là
A=UIt 
Chọn C.

Câu 60:

Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính công suất của vật tiêu thụ điện toả nhiệt?
Xem đáp án
Công thức tính công suất tỏa nhiệt là P=UI = I2R = U2/R . Do đó C sai
 Chọn C.

Câu 61:

Cho dòng điện I chạy qua hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Mối liên hệ giữa nhiệt lượng toả ra trên mỗi điện trở và giá trị các điện trở là
Xem đáp án
Cho dòng điện I chạy qua hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Mối liên hệ giữa nhiệt lượng toả ra trên mỗi điện trở và giá trị các điện trở là Cho dòng điện I chạy qua hai điện trở  và  mắc nối tiếp. Mối liên hệ giữa nhiệt lượng toả ra trên mỗi điện trở và giá trị các điện trở là (ảnh 1) 
Chọn A

Câu 62:

Trên các thiết bị gia dụng thường có ghi 220 V và số oát (W). Số oát này có ý nghĩa gì?

Xem đáp án

Đáp án: B 

Trên các thiết bị gia dụng thường có ghi 220 V và số oát (W). Số oát này có ý nghĩa là công suất tiêu thụ điện của dụng cụ khi nó được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220 V → Chọn B


Câu 63:

Công suất định mức của các dụng cụ điện là

Xem đáp án

Đáp án: C

Công suất định mức của các dụng cụ điện là công suất đạt được khi nó hoạt động bình thường → Chọn C.


Câu 64:

Dòng điện chạy trong mạch nào dưới đây không phải là dòng điện không đổi?

Xem đáp án

Đáp án: A

Dòng điện trong mạch điện thắp sáng đèn của xe đạp với nguồn điện đinamô là dòng điện xoay chiè̀u. Do đó, câu A sai → Chọn A.


Câu 65:

Xung quanh vật nào sau đây không có từ trường?

Xem đáp án
Đáp án: A

Câu 66:

Từ trường không tương tác với

Xem đáp án
Đáp án: B

Câu 67:

Đường sức từ không có tính chất nào sau đây?

Xem đáp án
Đáp án: B

Câu 68:

Chọn phát biểu sai.

Xem đáp án
Đáp án: B

Câu 69:

 Điểm khác nhau cơ bản giữa đường sức điện (tĩnh) và đường sức từ là

Xem đáp án
Đáp án: C

Câu 70:

Đơn vị đo cảm ứng từ là

Xem đáp án
Đáp án: D

Câu 71:

Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện tỉ lệ với

Xem đáp án
Đáp án: D

Câu 72:

Phương của lực Lo-ren-xơ

Xem đáp án

Đáp án : B


Câu 73:

Chiều của lực Lo-ren-xơ tác dụng lên một điện tích q chuyển động tròn trong từ trường

Xem đáp án
Đáp án: A

Câu 74:

Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường

Xem đáp án
Đáp án: B

Câu 75:

Để xác định một điểm trong không gian có từ trường hay không, ta

Xem đáp án
Đáp án: B

Câu 76:

Từ trường đều là từ trường mà các đường sức từ là các đường

Xem đáp án
Đáp án: D

Câu 77:

Nhận xét nào sau đây không đúng về cảm ứng từ?

Xem đáp án
Đáp án: B

Câu 79:

Cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài không có đặc điểm nào?

Xem đáp án
Đáp án: D

Câu 80:

Cảm ứng từ do dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn tại tâm O của vòng dây có độ lớn giảm khi

Xem đáp án
Đáp án: C

Câu 81:

 Độ lớn cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong ống dây dẫn hình trụ phụ thuộc

Xem đáp án
Đáp án: D

Câu 84:

Chọn câu sai.

Xem đáp án
Đáp án: C

Câu 85:

Từ thông qua một diện tích S không phụ thuộc yếu tố nào sau đây?

Xem đáp án
Đáp án: D

Câu 86:

Câu nào dưới đây nói về suất điện động của cảm ứng là không đúng? Suất điện động cảm ứng

Xem đáp án
Đáp án: C

Câu 87:

 Câu nào dưới đây nói về từ thông là không đúng?

Xem đáp án
Đáp án: D

Câu 88:

Dòng điện Foucault không xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?

Xem đáp án
Đáp án: D

Câu 89:

 Suất điện động cảm ứng là suất điện động

Xem đáp án
Đáp án: A

Câu 90:

Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với

Xem đáp án
Đáp án: A

Câu 91:

Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa vào hiện tượng

Xem đáp án
Đáp án: B

Câu 92:

 Suất điện động tự cảm của mạch điện tỉ lệ với

Xem đáp án
Đáp án: D

Câu 93:

Năng lượng của ống dây tự cảm tỉ lệ với

Xem đáp án
Đáp án: B

Câu 94:

Hiện tượng tự cảm thực chất là

Xem đáp án
Đáp án: D

Câu 96:

Từ thông là đại lượng vật lí luôn có giá trị

Xem đáp án
Đáp án: C

Bắt đầu thi ngay