Dạng 48. Năng lượng điện có đáp án
-
160 lượt thi
-
5 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 100 Ω và cường độ dòng điện qua bếp là I = 5A. Nhiệt lượng tỏa ra khi sử dụng bếp trong một giờ là?
Nhiệt lượng bếp điện trong 1 giờ là:
Q = I2.R.t = 52.100.(1.3600) = 9000000 J = 9000 kJ
Câu 2:
Một bếp điện được sử dụng với hiệu điện thế 220 V thì dòng điện có cường độ 4 A. Dùng bếp này thì đun sôi được 1,2 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 20°C trong thời gian 10 phút. Cho nhiệt dung riêng của nước là c = 4200 J/(kg.K) và khối lượng riêng của nước là 1 g/cm3. Hiệu suất của bếp là?
Nhiệt lượng cung cấp cho 1,2 lít nước từ 200C đến sôi ở 1000C là:
Q = mc∆t = 1,2.4200.(100 - 20) = 403200 J
Điện năng tiêu thụ của bếp là: A = U.I.t = 220.4.(10.60) = 528000 J
Hiệu suất của bếp là:
Câu 3:
Một bàn là khi được sử dụng với hiệu điện thế 220 V thì dòng điện chạy qua bàn là có cường độ 5 A. Tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn là này trong 30 ngày, mỗi ngày 30 phút, biết giá tiền điện là 2500 đ/(kWh) là?
Đổi 30 phút = 0,5h
Điện năng tiêu thụ khi sử dụng bàn là này trong 30 ngày là:
A = U.I.t = 220.5.(0,5.30) = 16500 Wh = 16,5 kWh
Số tiền điện phải trả là: M = 16,5.2500 = 41250 đ
Câu 4:
Người ta làm nóng 1 kg nước thêm 10C bằng cách cho dòng điện 1 A đi qua một điện trở 10 Ω. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Thời gian cần thiết là bao nhiêu?
Nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng 1 kg nước thêm 10C là:
Q = mc∆t = 1.4200.1 = 4200 J
Thời gian cần để điện trở 10 Ω tỏa ra nhiệt lượng trên là
s = 7 phút
Câu 5:
Cho mạch điện gồm hai điện trở nối tiếp mắc vào một nguồn điện, biết hiệu điện thế hai đầu điện trở R1 là U1 = 9V, R1 = 15 Ω. Biết hiệu điện thế hai đầu R2 là U2 = 6V. Nhiệt lượng tỏa ra trên R2 trong 5 phút là bao nhiêu?
Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch chứa điện trở R1, ta có
Vì hai điện trở mắc nối tiếp nên I = I1 = I2 = 0,6 A
Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch chứa điện trở R2.
Ta có
Nhiệt lượng tỏa ra trên R2 trong 2 phút là