261 lượt thi
20 câu hỏi
60 phút
Câu 1:
Ngôn ngữ được hình thành từ đâu:
A. Mục đích để diễn đạt ngôn ngữ khi gặp nhau
B. Từ mục đích sinh tồn của loài người nguyên thủy
C. Con người muốn tạo ra âm thanh để gọi tên các vật trong môi trường sống, bao gồm vật dụng lao động.
D. Từ nhu cầu muốn nói được những gì mình nghĩ của con người
Chọn đáp án C
Câu 2:
Ngôn ngữ được hiểu là:
A. Tập hợp các hình thức, nội dung, quy tắc đã được con người qui định, qui ước.
B. Nhằm truyền đạt các ý tưởng suy nghĩ, tư duy cho từng thành viên trong cộng đồng một cách có hệ thống.
C. Dần được phát triển theo hình thái kinh tế xã hội loài người.
D. Tất cả đáp án đều đúng.
Chọn đáp án A
Câu 3:
Mục đích cốt lõi của ngôn ngữ là gì?
A. Để con người trong một môi trường sống trao đổi qua lại với nhau.
B. Để giúp con người truyền đạt các ý tưởng suy nghĩ, tư duy cho từng thành viên trong cộng đồng với nhau một cách có hệ thống.
C. Để giúp con người trong cùng một dân tộc giao tiếp với nhau.
D. Để giúp con người có thể diễn đạt những gì mình suy nghĩ đến với mọi người xung quanh.
Chọn đáp án B
Câu 4:
Ngôn ngữ được diễn đạt chủ yếu thông qua:
A. Lời nói và ký hiệu
B. Lời nói và chữ viết
C. Ký hiệu và hành động
D. Âm thanh và ký hiệu
Câu 5:
Tác động của ngôn ngữ của cơ thể:
A. Tạo uy tín
B. Tạo thiện cảm
C. Tăng tác động của thông điệp
D. Tất cả các đáp án trên
Chọn đáp án D
Câu 6:
Theo Karl Marx Ngôn ngữ chính thức hình thành khi:
A. Phân công lao động
B. Sinh tồn và liên kết bầy đàn
C. Phát sinh nhiều nhu cầu sinh tồn
D. Khi loài người có khả năng phát ra âm thanh từ họng
Câu 7:
Hành động nào sau đây không cho thấy rằng đối phương khi đi đàm phán không thoải mái lo lắng:
A. Đung đưa chân
B. Nháy mắt liên tục
C. Nói chuyện lúng túng
D. Hai tay nắm chặt nhau
Câu 8:
Kiểu nghe có chủ đích là gì:
A. Là kiểu nghe hiểu được nội dung nhưng không hề có sự phân tích tổng hợp do đó thường không có ý kiến chủ động đóng góp
B. Là kiểu nghe vô thức nhưng có thể hiện biểu cảm, cảm xúc còn nội dung không lưu vào tâm trí nhiều
C. Là kiểu nghe nhưng không tập trung ý thức nghe, nghe tai này lọt tai kia, không lưu giữ trong tâm trí.
D. Là kiểu nghe chăm chú, nghe và lọc và chi tiết cần nhớ và có sự đóng góp ý kiến cho từng vấn đề mà mình được nghe.
Câu 9:
Ba kiểu nghe bao gồm:
A. Nghe,lắng nghe học hỏi, nghe thấu hiểu.
B. Nghe, nghe chăm chú, nghe có chủ đích.
C. Lắng nghe học hỏi, nghe, nghe hời hợt.
D. Nghe thấu hiểu, nghe giả vờ, nghe chăm chú.
Câu 10:
Các rào cản thường gặp trong Đàm phán kinh doanh quốc tế bao gồm
A. Vĩ mô, vi mô, nội bộ, cá nhân.
B. Vĩ mô,vi mô, tỷ giá hối đoái, lạm phát.
C. Nội bộ, cá nhân, Lạm Phát, Cung cầu.
D. Cung cầu, tỷ giá hối đoái, vĩ mô, lạm phát.
Câu 11:
Văn hóa là gì?
A. Là những, thói quen, phong tục tập quán được hình thành từ những giá trị sống của một người hay một nhóm người.
B. Là những phong tục tập quán được hình thành từ quá trình đúc rút kinh nghiệm sống của một dân tộc hay một đất nước.
C. Là những thói quen phong tục tập quán được hình thành trong suốt quá trình lịch sử phát triển.
D. Là những nếp sống quen thuộc được hình thành từ những phong tục tập quán hay thói quen sống.
Câu 12:
Xét về bản chất văn hóa được chia thành hai loại bao gồm:
A. Văn hóa đương đại và văn hóa cổ đại.
B. Văn hóa cốt lõi và văn hóa cổ đại.
C. Văn hóa cốt lõi và văn hóa cổ đại.
D. Văn hóa cốt lõi và văn hóa đương đại.
Câu 13:
Các yếu tố phi văn hóa ảnh hưởng đến đàm phán trong KDQT bao gồm:
A. Mối quan hệ, vật chất, văn hóa, ngôn ngữ.
B. Mục tiêu đàm phán,cơ sở vật chất,mối quan hệ, văn hóa.
C. Mối quan hệ, cơ sở vật chất,mục tiêu đàm phán, kỹ thuật đàm phán.
D. Mục tiêu đàm phán, ngôn ngữ, kỹ thuật đàm phán, mối quan hệ.
Câu 14:
Đâu không phải là rào cản về thái độ?
A. Bộc lộ thái độ chia sẻ, đồng cảm.
B. Vui vẻ, ôn hòa.
C. Kiên nhẫn thuyết phục.
D. Bác bỏ ý kiến của đối phương khi đưa ra quan điểm khác mình.
Câu 15:
Rào cản về văn hóa cá nhân, kỹ năng gồm:
A. Ngôn ngữ, thái độ, văn hóa.
B. Trình độ học vấn, văn hóa, hành động.
C. Ngôn ngữ, thái độ ứng xử và tập quán, giáo dục.
D. Văn hóa, thái độ ứng xử, giáo dục.
Câu 16:
Cuốn sách “Đàm phán điều không thể đàm phán bao gồm mấy chương”
A. 18
B. 19
C. 20
D. 21
Câu 17:
Tác giả của cuốn sách trên là ai?
A. Deepak Malhotra.
B. R.James Breiding.
C. Angus Deaton.
D. Thomas L. Friedman.
Câu 18:
Tác giả của cuốn sách này là giảng viên tại trường đại học nào?
A. Trường đại học Harvard.
B. Trường đại học Oxford.
C. Trường đại học Cambridge.
D. Trường đại học Stanford.
Câu 19:
Trong cuốn sách có chia thành 3 phần bao gồm:
A. Sự đồng cảm trong đàm phán, quá trình đàm phán, kết quả đàm phán.
B. Sức mạnh định hình, sức mạnh của quá trình, và sức mạnh sự đồng cảm.
C. Sức mạnh đồng cảm, quá trình đàm phán, kết quả đàm phán.
D. Kết quả đàm phán, sức mạnh đàm phán, quá trình đàm phán.
Câu 20:
Những nghiên cứu của Deepak tập trung vào:
A. Các chiến lược thương thuyết, chiến lược định giá, chiến lược phát triển độ tín nhiệm, cạnh tranh leo thang…
B. Các lý thuyết về đàm phán, các quy luật trong kinh tế, các cách đàm phán hiệu quả, các chiến lược về giá…
C. Các chiến lược để vận hành, các kỹ thuật đàm phán, các cách để phát triển độ tín nhiệm…
D. Các chiến lược về thương thuyết, các quy luật trong kinh tế, các bước để phát triển doanh nghiệp….
401 câu hỏi
19 câu hỏi
17 câu hỏi
25 câu hỏi