Thi thử bài tập trắc nghiệm ôn tập Xác suất thống kê online - Đề 11
-
490 lượt thi
-
28 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đội văn nghệ của nhà trường gồm 4 học sinh lớp 12A, 3 học sinh lớp 12B và 2 học sinh lớp 12C. Chọn ngẫu nhiên 5 học sinh từ đội văn nghệ để biểu diễn trong lễ bế giảng. Hỏi có bao nhiêu cách chọn sao cho lớp nào cũng có học sinh được chọn?
Chọn đáp án C
Câu 2:
Có 12 học sinh giỏi gồm 3 học sinh khối 12, 4 học sinh khối 11 và 5 học sinh khối 10. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 6 học sinh trong số học sinh giỏi đó sao cho mỗi khối có ít nhất 1 học sinh?
Chọn đáp án D
Câu 3:
Đội học sinh giỏi cấp trường môn Tiếng Anh của trường THPT X theo từng khối như sau: khối 10 có 5 học sinh, khối 11 có 5 học sinh và khối 12 có 5 học sinh. Nhà trường cần chọn một đội tuyển gồm 10 học sinh tham gia IOE cấp tỉnh. Tính số cách lập đội tuyển sao cho có học sinh cả ba khối và có nhiều nhất 2 học sinh khối 10
Chọn đáp án B
Câu 4:
Đội văn nghệ của một nhà trường gồm 4 học sinh lớp 12A, 3 học sinh lớp 12B và 2 học sinh lớp 12C. Cần chọn ngẫu nhiên 5 học sinh từ đội văn nghệ đó để biểu diễn trong lễ bế giảng. Hỏi có bao nhiêu cách chọn sao cho lớp nào cũng có học sinh được chọn và có ít nhất 2 học sinh lớp 12A?
Chọn đáp án B
Câu 5:
Một hộp đựng 8 viên bi màu xanh, 5 viên bi đỏ, 3 viên bi màu vàng. Có bao nhiêu cách chọn từ hộp đó ra 4 viên bi sao cho số bi xanh bằng số bi đỏ?
Chọn đáp án B
Câu 6:
Nếu biến ngẫu nhiên gốc tuân theo phân phối nhị thức thì tuân theo phân phối?
Chọn đáp án B
Câu 7:
Một hộp bi có 5 viên bi đỏ, 3 viên bi vàng và 4 viên bi xanh. Hỏi có bao nhiêu cách lấy ra 4 viên bi trong đó số viên bi đỏ lớn hơn số viên bi vàng.
Chọn đáp án B
Câu 8:
Công thức ước lượng khoảng tin cậy đối xứng (với độ tin cậy 1− α) cho phương sai của biến ngẫu nhiên (chưa biết) là:
Chọn đáp án B
Câu 9:
Công thức ước lượng giá trị tối thiểu (với độ tin cậy 1−α) cho kỳ vọng của biến ngẫu nhiên ( σ chưa biết) là:
Chọn đáp án A
Câu 10:
Công thức ước lượng khoảng tin cậy đối xứng (với độ tin cậy 1−α) cho kỳ vọng của biến ngẫu nhiên (σ đã biết) là:
Chọn đáp án A
Câu 11:
Công thức ước lượng khoảng tin cậy đối xứng (với độ tin cậy 1−α) cho tỷ lệ là:
Chọn đáp án C
Câu 12:
Công thức ước lượng khoảng tin cậy đối xứng (với độ tin cậy 1−α) cho kỳ vọng của biến ngẫu nhiên (σ chưa biết) là:
Chọn đáp án A
Câu 13:
Biến ngẫu nhiên X tuân theo luật phân phối đều liên tục: X∼U([a;b]). X có phương sai bằng:
B.
Chọn đáp án A
Câu 14:
Trong bài toán kiểm định cho phương sai của biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn, với cặp giả thuyết, đối thuyết
Trường hợp kỳ vọng μ đã biết, ta chọn thống kê để kiểm định là:
Chọn đáp án C
Câu 15:
Trong kỳ thi THPT Quốc Gia, mỗi lớp thi gồm 24 thí sinh được sắp xếp vào 24 bàn khác nhau. Bạn Nam là một thí sinh dự thi, bạn đăng ký 4 môn thi và cả 4 lần thi đều thi tại một phòng duy nhất. Giả sử giám thị xếp thí sinh vào vị trí một cách ngẫu nhiên, tính xác xuất để trong 4 lần thi thì bạn Nam có đúng 2 lần ngồi cùng vào một vị trí:
Chọn đáp án A
Câu 16:
Trong bài toán kiểm định cho kỳ vọng của biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn với cặp giả thuyết, đối thuyết
Trường hợp σ2 đã biết, với mức ý nghĩa α, thì miền bác bỏ là:
Chọn đáp án C
Câu 17:
Một hộp có 10 phiếu, trong đó có 2 phiếu trúng thưởng. Có 10 người lần lượt lấy ngẫu nhiên mỗi người 1 phiếu. Tính xác suất người thứ ba lấy được phiếu trúng thưởng
Chọn đáp án C
Câu 18:
Trong bài toán kiểm định giả thuyết cho kỳ vọng của biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn, với cặp giả thuyết, đối thuyết
Trường hợp σ2 chưa biết, ta chọn thống kê để kiểm định là:
Chọn đáp án B
Câu 20:
Trong bài toán kiểm định giả thuyết cho kỳ vọng của biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn với cặp giả thuyết, đối thuyết
Trường hợp σ2 đã biết, ta chọn thống kê để kiểm định là:
Chọn đáp án A
Câu 21:
Trong bài toán kiểm định giả thuyết so sánh kỳ vọng của hai biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn với cặp giả thuyết, đối thuyết:
Trường hợp đã biết, ta chọn thống kê để kiểm định là:
Chọn đáp án A
Câu 22:
Trong bài toán kiểm định cho xác suất (tỷ lệ), với cặp giả thuyết, đối thuyết: ta chọn thống kê để kiểm định là:
Chọn đáp án D
Câu 24:
Biến ngẫu nhiên hai chiều rời rạc (X, Y) có bảng phân phối xác suất.E(X) =?
Chọn đáp án A
Câu 25:
Biến ngẫu nhiên hai chiều rời rạc (X, Y) có bảng phân phối xác suất.E(Y) =?
Chọn đáp án B