Thứ năm, 09/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Vật lý 90 câu trắc nghiệm lý thuyết Mắt và các dụng cụ quang cực hay có lời giải

90 câu trắc nghiệm lý thuyết Mắt và các dụng cụ quang cực hay có lời giải

90 câu trắc nghiệm lý thuyết Mắt và các dụng cụ quang cực hay có lời giải (P2)

  • 4097 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Dựa vào đường truyền tia sáng qua lăng kính.

Khi có góc lệch cực tiểu thì r1=r2=A2.

Mặt khác ta lại có: sini1=n.sinr1; sini2=n.sinr2 góc tới i1 bằng góc ló i2


Câu 2:

Quang sát ảnh của một vật thật qua thấu kính phân kỳ ta thấy

Xem đáp án

Đáp án C

Với vật thật, thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.


Câu 3:

Con ngươi của mắt có tác dụng

Xem đáp án

Đáp án A.

Con người là lỗ tròn nhỏ có đường kính tự động thay đổi theo cường độ ánh sáng chiếu vào mắt


Câu 4:

Số bội giác của kính lúp là

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 5:

Trong môi trường không khí, tiêu cự của thấu kính hội tụ làm bằng thủy tinh:

Xem đáp án

Đáp án B.

Lời giải chi tiết:

1f=(ntknmt)-1R+1R'

Đối với thấu kính hội tụ người ta quy ước mặt cong lồi là R’, R > 0; mặt phẳng thì R=1R=0

Mặt khác ntk>nmtf luôn dương


Câu 6:

Hệ thức liên hệ giữa độ tụ D và tiêu cự f của thấu kính là

Xem đáp án

Đáp án D.

Theo công thức tính độ tụ D=1f. Về đơn vị thì D có đơn vị điốp (dp) thì tiêu cự phải lấy đơn vị mét (m)


Câu 7:

Để nhìn rõ các vật ở vô cực mà không điều tiết, thì kính phải đeo là kính phân kỳ có độ lớn tiêu cự là

Xem đáp án

Đáp án A

Sơ đồ tạo ảnh ta có ABA1B1A2B2 màng lưới.

Để nhìn rõ các vật ở xa vô cùng mà mắt không phải điều tiết thì ta có:

d1=;d2=OCv

Kính đeo sát mắt ta có d1-d2=-OCvf=d1=-OCv


Câu 8:

Có 4 thấu kính với đường truyền tia sáng qua thấu kính như hình vẽ:

Thấu kính nào là thấu kính phân kỳ

Xem đáp án

Đáp án C

So với phương ban đầu tia sáng ló ở hình 3 tia ló bị loe ra nên thấu kính đó là thấu kính phân kỳ.

Ở ba hình còn lại các tia ló đều bị cụp vào so với phương ban đầu nên chúng là các thấu kính hội tụ


Câu 9:

Con ngươi của mắt có tác dụng

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 10:

Một người có khoảng nhìn rõ từ 12,5cm đến 50cm. Mắt người đó bị tật gì?

Xem đáp án

Đáp án A

Người đó bị cận thị, không nhìn được xa chỉ nhìn được gần


Câu 11:

Thu kính hội tlà một khối cht trong suốt, đưc giới hn bi

Xem đáp án

Đáp án D

Thấu kính hội tụ là một khối chất trong suốt, được giới hạn bởi hai mặt cầu, mặt cầu lồi có bán kính nhỏ hơn mặt cầu lõm


Câu 13:

Công thức nào sau đây dùng để xác định vị trí ảnh của vật tạo bởi thấu kính?

Xem đáp án

Đáp án B

Công thức xác định vị trí ảnh tạo bởi thấu kính: 1f=1d+1d', với f là tiêu điểm của thấu kính; d, d’ lần lượt là khoảng cách từ vật và ảnh đến thấu kính


Câu 15:

Công thức nào sau đây là công thức thấu kính:

Xem đáp án

Đáp án B

Công thức của thấu kính 1f=1d+1d'


Câu 16:

Để mắt có thể nhìn rõ vật ở các khoảng cách khác nhau thì:

Xem đáp án

Đáp án B

Khoảng cách giữa quang tâm của thấu kính mắt đến màn lưới là không đổi, do vậy để ảnh của các vật ở những vị trí khác nhau có thể nằm trên màn lưới được (mắt nhìn rõ) thì thấu kính mắt phải thay đổi tiêu cự nhờ các cơ vòng


Câu 17:

Mắt cận thị khi không điều tiết có

Xem đáp án

Đáp án D

Mắt cận thị khi không điều tiết có độ tụ lớn hơn độ tụ mắt bình thường


Câu 18:

Khi không điều tiết, thấu kính mắt của mắt một người có tiêu điểm như hình bên. Cho biết O, V lần lượt là quang tâm của thấu kính mắt, điểm vàng trên màng lưới). Mắt bị tật

Xem đáp án

Đáp án A

Đặc điểm của mắt cận thị : Khi mắt không điều tiết có tiêu điểm nằm trước võng mạc


Câu 19:

Trên vành của một kính lúp có ghi x2,5. Dựa vào kí hiệu này, ta xác định được

Xem đáp án

Đáp án C

Độ bội giác thương mại của kính lúp này là :GTM=25f(cm)

Ta tính được tiêu cự của thấu kính : f = 10 cm


Câu 21:

Gọi D là khoảng thấy rõ ngắn nhất của mắt, f là tiêu cự của kính lúp. Độ bội giác của kính lúp có giá trị G=Df

Xem đáp án

Đáp án C

+ G=tanαtanαo với tanαo=ABOCc 

+ Khi ngắm chừng ở vô cực hay đặt mắt tại tiêu điểm ảnh thì ta có:tan α=ABf 

Vậy câu C đúng.


Câu 22:

Xét về phương diện quang hình, mắt có tác dụng tương đương với

Xem đáp án

Đáp án A

Về phương diện quang học, có thể coi hệ thống bao gồm các bộ phận cho ánh sáng truyền qua của mắt tương đương với một thấu kính hội tụ


Câu 23:

Một thấu kính có độ tụ -5 dp. Thấu kính này là

Xem đáp án

Đáp án A

D = -5 → f = 1/D = - 20 cm < 0 → TKPK


Câu 24:

Sự điều tiết của mắt thực chất là sự thay đổi

Xem đáp án

Đáp án C

Sự điều tiết của mắt thực chất là sự thay đổi tiêu cự của thấu kính mắt


Câu 25:

Một vật trong suốt không màu khi

Xem đáp án

Đáp án A

- Những vật không hấp thụ ánh sáng trong miền nhìn thấy của quang phổ được gọi là vật trong suốt không màu(chẳng hạn, nước nguyên chất, không khí, thủy tinh không màu,...)


Câu 26:

Sự điều tiết của mắt thực chất là sự thay đổi

Xem đáp án

Đáp án D

Sự điều tiết của mắt thực chất là sự thay đổi tiêu cự của thấu kính mắt


Câu 27:

Ảnh của một vật thật qua thấu kính phân kỳ

Xem đáp án

Đáp án B

Vật thật qua thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo


Câu 28:

Một thấu kính mỏng làm bằng thuỷ tinh giới hạn bởi hai mặt cầu đặt trong không khí. Thấu kính này là thấu kính hội tụ khi

Xem đáp án

Đáp án C

Thấu kính hội tụ là thấu kính rìa mỏng, hai mặt cầu là hai mặt cầu lồi


Câu 29:

Lăng kính phản xạ toàn phần là một khối lăng trụ thủy tinh có tiết diện thẳng là

Xem đáp án

Đáp án C

Lăng kính phản xạ toàn phần là một khối lăng trụ thủy tinh có tiết diện thẳng là một tam giác vuông cân


Câu 30:

Mắt lão nhìn thấy vật ở xa vô cùng khi

Xem đáp án

Đáp án D

Mắt lão có khoảng cực cận xa hơn mắt bình thường, điểm cực viễn không đổi nên khi không điều tiết vẫn nhìn thấy các vật ở xa vô cùng


Bắt đầu thi ngay