Điện tích - Định luật Cu Lông (có lời giải chi tiết) - Lý thuyết
-
6704 lượt thi
-
8 câu hỏi
-
10 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm?
Đáp án C
Điện tích điểm là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta khảo sát
Câu 2:
Nếu giảm khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ
Đáp án C
Từ
Câu 3:
Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp ba thì lực tương tác giữa chúng
Đáp án D
Ta có:
Câu 4:
Đồ thị nào trong hình vẽ có thể biểu diễn sự phụ thuộc của lực tương tác giữa hai điện tích điểm vào khoảng cách giữa chúng
Đáp án D
Ta có:
Câu 5:
Hai quả cầu và có khối lượng và được treo vào một điểm O bằng hai sợi dây cách điện và như hình vẽ. Tích điện cho hai quả cầu. Lực căng T của sợi dây sẽ thay đổi như thế nào so với lúc chúng chưa tích điện
Đáp án D
Từ T = g không phụ thuộc vào điện tích của các vật
Câu 6:
Một hệ cô lập gồm ba điện tích điểm, có khối lượng không đáng kể, nằm cân bằng với nhau. Tình huống nào dưới đẩy có thể xảy ra
Đáp án D
Hợp lực các điện tích nằm trên đường thẳng và không cùng dấu
Câu 7:
Không thể nói về hằng số điện môi của chất nào dưới đây?
Đáp án D
Dung dịch muối không phải là điện môi nên không thể nói về hằng số điện môi
Câu 8:
Chỉ ra công thức đúng của định luật Cu−lông trong chân không
Đáp án A
Trong chân không