Đề thi học kì 1 Địa lí 11 có đáp án - Đề 14
-
3747 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Điểm giống nhau về mặt xã hội của khu vực Tây Nam Á và Trung Á là
Xem đáp án
Đáp án B
Điểm giống nhau về mặt xã hội của khu vực Tây Nam Á và Trung Á là khu vực tồn tại nhiều vấn đề về mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo và nạn khủng bố, khiến chính trị mất ổn định. (Kiến thức bài 5 – trang 33 Địa 11).
Điểm giống nhau về mặt xã hội của khu vực Tây Nam Á và Trung Á là khu vực tồn tại nhiều vấn đề về mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo và nạn khủng bố, khiến chính trị mất ổn định. (Kiến thức bài 5 – trang 33 Địa 11).
Câu 2:
Phần lớn lãnh thổ châu Phi có cảnh quan là
Xem đáp án
Đáp án D
Phần lớn lãnh thổ châu Phi có cảnh quan là hoang mạc, bán hoang mạc và xavan. (Kiến thức bài 5 – trang 20 sgk Địa 11)
Phần lớn lãnh thổ châu Phi có cảnh quan là hoang mạc, bán hoang mạc và xavan. (Kiến thức bài 5 – trang 20 sgk Địa 11)
Câu 3:
Nguyên nhân chủ yếu làm cho nguồn nước ngọt trên thế giới hiện nay bị ô nhiễm nghiêm trọng là
Xem đáp án
Đáp án A
Nguyên nhân chủ yếu khiến nguồn nước ngọt trên thế giới hiện nay bị ô nhiễm nghiêm trọng là do chất thải công nghiệp chưa qua xử lí. (Kiến thức bài 3 – trang 14 Địa 11)
Nguyên nhân chủ yếu khiến nguồn nước ngọt trên thế giới hiện nay bị ô nhiễm nghiêm trọng là do chất thải công nghiệp chưa qua xử lí. (Kiến thức bài 3 – trang 14 Địa 11)
Câu 4:
Trong xu thế toàn cầu hóa, đầu tư nước ngoài chiếm tỉ trọng ngày càng lớn trong lĩnh vực
Xem đáp án
Đáp án A
Trong xu thế toàn cầu hóa, đầu tư nước ngoài chiếm tỉ trọng ngày càng lớn trong lĩnh vực dịch vụ: các ngành tài chính, ngân hàng, bảo hiểm….(Kiến thức bài 2 – trang 10 Địa 11)
Trong xu thế toàn cầu hóa, đầu tư nước ngoài chiếm tỉ trọng ngày càng lớn trong lĩnh vực dịch vụ: các ngành tài chính, ngân hàng, bảo hiểm….(Kiến thức bài 2 – trang 10 Địa 11)
Câu 5:
Phát biểu nào sau đây đúng với nông nghiệp Hoa Kì?
Xem đáp án
Đáp án B
Trong ngành nông nghiệp Hoa Kì là nước xuất khẩu nông sản hàng đầu thế giới. Hằng năm, xuất khẩu trung bình đạt khoảng 10 triệu tấn lúa mì, 61 triệu tấn ngô, 17 – 18 triệu đỗ tương…(Kiến thức bài 6 – tiết 2 – trang 44 Địa 11)
Trong ngành nông nghiệp Hoa Kì là nước xuất khẩu nông sản hàng đầu thế giới. Hằng năm, xuất khẩu trung bình đạt khoảng 10 triệu tấn lúa mì, 61 triệu tấn ngô, 17 – 18 triệu đỗ tương…(Kiến thức bài 6 – tiết 2 – trang 44 Địa 11)
Câu 6:
Một trong những biểu hiện rõ nhất của biến đổi khí hậu là
Xem đáp án
Đáp án D
Một trong những biểu hiện rõ nhất của biến đổi khí hậu là hiệu ứng nhà kính khiến nhiệt độ Trái Đất tăng lên.
Động đất và núi lửa là hoạt động nội lực xảy ra trong lòng Trái Đất => không phải biểu hiện của biến đổi khí hậu.=> loại A, C
Mực nước biển dâng cao cũng là hậu quả của biến đổi khí hậu nhưng không phải là biểu hiện rõ rệt nhất hiện nay. => loại B
Một trong những biểu hiện rõ nhất của biến đổi khí hậu là hiệu ứng nhà kính khiến nhiệt độ Trái Đất tăng lên.
Động đất và núi lửa là hoạt động nội lực xảy ra trong lòng Trái Đất => không phải biểu hiện của biến đổi khí hậu.=> loại A, C
Mực nước biển dâng cao cũng là hậu quả của biến đổi khí hậu nhưng không phải là biểu hiện rõ rệt nhất hiện nay. => loại B
Câu 7:
Phát biểu nào sau đây không đúng về các công ti xuyên quốc gia?
Xem đáp án
Đáp án A
Các công ty xuyên quốc gia có phạm vi hoạt động ở nhiều quốc gia khác nhau, nắm trong tay nguồn của cải vật chất rất lớn và chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng. (Kiến thức bài 2 – trang 11 Địa 11).
=> Nhận định A, C, D đúng
Các công ty xuyên quốc gia là những tập đoàn đầu tư nước ngoài lớn và nó không phụ thuộc nhiều vào chính phủ các nước.
=> Nhận định A sai
Các công ty xuyên quốc gia có phạm vi hoạt động ở nhiều quốc gia khác nhau, nắm trong tay nguồn của cải vật chất rất lớn và chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng. (Kiến thức bài 2 – trang 11 Địa 11).
=> Nhận định A, C, D đúng
Các công ty xuyên quốc gia là những tập đoàn đầu tư nước ngoài lớn và nó không phụ thuộc nhiều vào chính phủ các nước.
=> Nhận định A sai
Câu 8:
Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây làm cho nhiệt độ Trái Đất tăng lên?
Xem đáp án
Đáp án C
Nhiệt độ Trái Đất tăng lên, nguyên nhân chủ yếu do khí CO2 trong khí quyển tăng lên. (Kiến thức bài 3 – trang 14 Địa 11)
Nhiệt độ Trái Đất tăng lên, nguyên nhân chủ yếu do khí CO2 trong khí quyển tăng lên. (Kiến thức bài 3 – trang 14 Địa 11)
Câu 9:
Các loại tài nguyên được khai thác mạnh ở châu Phi là
Xem đáp án
Đáp án D
Các loại tài nguyên được khai thác mạnh ở châu Phi là rừng và khoáng sản.
Các loại tài nguyên được khai thác mạnh ở châu Phi là rừng và khoáng sản.
Câu 10:
Năm 2016, hiện tượng cá chết hàng loạt ở một số tỉnh miền Trung của Việt Nam là do
Xem đáp án
Đáp án C
Năm 2016, hiện tượng cá chết hàng loạt ở một số tỉnh miền Trung là do ô nhiễm môi trường nước, cụ thể do nguồn nước thải của hoạt động sản xuất công nghiệp (Formusa).
Năm 2016, hiện tượng cá chết hàng loạt ở một số tỉnh miền Trung là do ô nhiễm môi trường nước, cụ thể do nguồn nước thải của hoạt động sản xuất công nghiệp (Formusa).
Câu 11:
Vấn đề có ý nghĩa quan trọng hàng đầu trong việc phát triển ngành trồng trọt ở khu vực Trung Á là
Xem đáp án
Đáp án D
Vấn đề có ý nghĩa quan trọng hàng đầu trong việc phát triển ngành trồng trọt ở khu vực Trung Á là đảm bảo nước tưới, do đây là khu vực khí hậu khô hạn quanh năm, nguồn nước khan hiếm.
Vấn đề có ý nghĩa quan trọng hàng đầu trong việc phát triển ngành trồng trọt ở khu vực Trung Á là đảm bảo nước tưới, do đây là khu vực khí hậu khô hạn quanh năm, nguồn nước khan hiếm.
Câu 12:
Đâu không phải là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự tranh chấp, xung đột kéo dài ở Tây Nam Á?
Xem đáp án
Đáp án C
Nguyên nhân dẫn đến sự tranh chấp, xung đột kéo dài diễn ra ở Tây Nam Á là do:
- Đây là khu vực tập trung dầu mỏ lớn của thế giới => thu hút sự can thiệp vụ lợi của các thế lực bên ngoài. => loại A
- Khu vực có nhiều tín ngưỡng, tôn giáo, đặc biệt là các phần tử tôn giáo cực đoan hoạt động khiến các mâu thuẫn – xung đột diễn ra gay gắt hơn => loại B, D
- Sự gia tăng khoảng cách giàu nghèo không phải là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các tranh chấp, xung đột kéo dài ở Tây Nam Á.
Nguyên nhân dẫn đến sự tranh chấp, xung đột kéo dài diễn ra ở Tây Nam Á là do:
- Đây là khu vực tập trung dầu mỏ lớn của thế giới => thu hút sự can thiệp vụ lợi của các thế lực bên ngoài. => loại A
- Khu vực có nhiều tín ngưỡng, tôn giáo, đặc biệt là các phần tử tôn giáo cực đoan hoạt động khiến các mâu thuẫn – xung đột diễn ra gay gắt hơn => loại B, D
- Sự gia tăng khoảng cách giàu nghèo không phải là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các tranh chấp, xung đột kéo dài ở Tây Nam Á.
Câu 13:
Tại sao vùng Đông Bắc Hoa Kì là nơi tập trung đông dân cư?
Xem đáp án
Vùng Đông Bắc Hoa Kì là nơi tập trung đông dân cư vì:
- Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên thuận lợi.
- Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất cao, nền kinh tế phát triển.
- Lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời.
- Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên thuận lợi.
- Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất cao, nền kinh tế phát triển.
- Lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời.
Câu 14:
Trình bày vị thế của EU trong nền kinh tế thế giới.
Xem đáp án
Vị thế của EU trong nền kinh tế thế giới:
* Trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới:
- EU thành công trong việc tạo ra một thị trường chung đảm bảo tự do lưu thông: hàng hoá, con người, dịch vụ, tiền vốn và sử dụng đồng tiền chung (Ơ- rô).
- Nhờ những thành công này, EU trở thành một trung tâm KT hàng đầu thế giới.
- Tuy nhiên, vẫn còn sự chênh lệch đáng kể về trình độ phát triển kinh tế giữa các nước thành viên.
* Tổ chức thương mại hàng đầu thế giới:
- Kinh tế EU phụ thuộc nhiều vào hoạt động xuất, nhập khẩu. Các nước EU dỡ bỏ hàng rào thuế quan trong buôn bán với nhau và có chung mức thuế với các nước ngoài EU. EU dẫn đầu thế giới về thương mại.
- EU là bạn hàng lớn nhất của các nước đang phát triển. Tuy nhiên EU không tuân thủ đầy đủ quy định của WTO khi hạn chế nhập những mặt hàng nhạy cảm và trợ cấp cho hàng nông sản của EU làm cho giá của họ thấp hơn thị trường thế giới.
* Trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới:
- EU thành công trong việc tạo ra một thị trường chung đảm bảo tự do lưu thông: hàng hoá, con người, dịch vụ, tiền vốn và sử dụng đồng tiền chung (Ơ- rô).
- Nhờ những thành công này, EU trở thành một trung tâm KT hàng đầu thế giới.
- Tuy nhiên, vẫn còn sự chênh lệch đáng kể về trình độ phát triển kinh tế giữa các nước thành viên.
* Tổ chức thương mại hàng đầu thế giới:
- Kinh tế EU phụ thuộc nhiều vào hoạt động xuất, nhập khẩu. Các nước EU dỡ bỏ hàng rào thuế quan trong buôn bán với nhau và có chung mức thuế với các nước ngoài EU. EU dẫn đầu thế giới về thương mại.
- EU là bạn hàng lớn nhất của các nước đang phát triển. Tuy nhiên EU không tuân thủ đầy đủ quy định của WTO khi hạn chế nhập những mặt hàng nhạy cảm và trợ cấp cho hàng nông sản của EU làm cho giá của họ thấp hơn thị trường thế giới.
Câu 15:
Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU GDP THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA HOA KÌ NĂM 2004 VÀ 2010
(Đơn vị: %)
Khu vực Năm |
Khu vực I |
Khu vực II |
Khu vực III |
2004 |
0,9 |
19,7 |
79,4 |
2010 |
0,9 |
20,4 |
78,7 |
Vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu GDP theo khu vực kinh tế của Hoa Kì năm 2004 và 2010. Qua bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ, rút ra nhận xét.
Xem đáp án
Biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP theo khu vực kinh tế của Hoa Kì năm 2004 và 2010
* Nhận xét:
- Cơ cấu GDP giữa các khu vực có sự chênh lệch:
+ Khu vực I (nông –lâm-ngư nghiệp) chiếm tỉ trọng rất nhỏ: 0,9% năm 2010
+ Khu vực III (dịch vụ) chiếm tỉ trọng lớn nhất: 78,7% năm 2010
+ Khu vực II (công nghiệp – xây dựng) chiếm tỉ trọng lớn thứ 2: 20,4% năm 2010
- Cơ cấu GDP từ 2004 đến 2010 có sự chuyển dịch:
+ Tỉ trọng khu vực II có xu hướng tăng lên (từ 19,7% năm 2004 lên 20,4% năm 2010)
+ Tỉ trọng khu vực III có xu hướng giảm nhẹ (từ 79,4% năm 2004 xuống 78,7% năm 2010)
* Vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu GDP theo khu vực kinh tế của Hoa Kì năm 2004 và 2010.
- Vẽ 2 hình tròn (Biểu đồ khác không cho điểm).
- Yêu cầu: Vẽ đảm bảo chính xác; sạch đẹp; ghi đủ: số liệu, đơn vị, năm, ghi chú, kí hiệu, tên biểu đồ.
- Lưu ý: thiếu mối ý trừ 0,25 điểm.
- Vẽ 2 hình tròn (Biểu đồ khác không cho điểm).
- Yêu cầu: Vẽ đảm bảo chính xác; sạch đẹp; ghi đủ: số liệu, đơn vị, năm, ghi chú, kí hiệu, tên biểu đồ.
- Lưu ý: thiếu mối ý trừ 0,25 điểm.
Biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP theo khu vực kinh tế của Hoa Kì năm 2004 và 2010
* Nhận xét:
- Cơ cấu GDP giữa các khu vực có sự chênh lệch:
+ Khu vực I (nông –lâm-ngư nghiệp) chiếm tỉ trọng rất nhỏ: 0,9% năm 2010
+ Khu vực III (dịch vụ) chiếm tỉ trọng lớn nhất: 78,7% năm 2010
+ Khu vực II (công nghiệp – xây dựng) chiếm tỉ trọng lớn thứ 2: 20,4% năm 2010
- Cơ cấu GDP từ 2004 đến 2010 có sự chuyển dịch:
+ Tỉ trọng khu vực II có xu hướng tăng lên (từ 19,7% năm 2004 lên 20,4% năm 2010)
+ Tỉ trọng khu vực III có xu hướng giảm nhẹ (từ 79,4% năm 2004 xuống 78,7% năm 2010)