Đề thi học kì 1 Địa lí 11 có đáp án - Đề 17
-
3748 lượt thi
-
21 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Hàn Quốc, Singapo, Hồng Kông, Đài Loan, Bra-xin, Ac-hen-ti-na thuộc các nhóm nào trong các nhóm sau đây:
Xem đáp án
Đáp án C
Trong nhóm nước đang phát triển, một số nước và vùng lãnh thổ đã trải qua quá trình công nghiệp hóa và đạt được trình độ phát triển nhất định về công nghiệp gọi chung là các nước công nghiệp mới (NICs) như: Hàn Quốc, Xin-ga-po, Đài Loan.
Trong nhóm nước đang phát triển, một số nước và vùng lãnh thổ đã trải qua quá trình công nghiệp hóa và đạt được trình độ phát triển nhất định về công nghiệp gọi chung là các nước công nghiệp mới (NICs) như: Hàn Quốc, Xin-ga-po, Đài Loan.
Câu 2:
Đặc trưng của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại:
Xem đáp án
Đáp án B
Cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI, nhân loại tiến hành cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại với đặc trưng là sự xuất hiện và phát triển nhanh chóng công nghệ cao.
Cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI, nhân loại tiến hành cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại với đặc trưng là sự xuất hiện và phát triển nhanh chóng công nghệ cao.
Câu 3:
Biểu hiện nào sau đây chưa đúng của xu thế toàn cầu hóa thế giới?
Xem đáp án
Đáp án D
Biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa TG là:
- Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa có giá trị lớn và tăng mạnh.
- Hoạt động đầu tư quốc tế tăng mạnh.
- Chuyển giao kĩ thuật công nghệ và hợp tác trên cơ sở chuyên môn hóa.
- Các công ti xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn.
Biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa TG là:
- Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa có giá trị lớn và tăng mạnh.
- Hoạt động đầu tư quốc tế tăng mạnh.
- Chuyển giao kĩ thuật công nghệ và hợp tác trên cơ sở chuyên môn hóa.
- Các công ti xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn.
Câu 4:
Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), ngân hàng thế giới (WB) ngày càng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu là biểu hiện của:
Xem đáp án
Đáp án B
Biểu hiện của thị trường tài chính quốc tê mở rộng là: Với hàng vạn ngân hàng được nối với nhau qua mạng viễn thông điện tử, một mạng lưới liên kết tài chĩnh toàn cầu đã và đang rộng mở trên toàn thế giới. Các tổ chức quốc tế như Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), ngân hàng thế giới (WB) ngày càng có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế toàn cầu, cũng như trong đời sống kinh tế - xã hội của các quốc gia
Biểu hiện của thị trường tài chính quốc tê mở rộng là: Với hàng vạn ngân hàng được nối với nhau qua mạng viễn thông điện tử, một mạng lưới liên kết tài chĩnh toàn cầu đã và đang rộng mở trên toàn thế giới. Các tổ chức quốc tế như Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), ngân hàng thế giới (WB) ngày càng có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế toàn cầu, cũng như trong đời sống kinh tế - xã hội của các quốc gia
Câu 5:
Trái Đất nóng dần lên là do:
Xem đáp án
Đáp án C
Trái Đất nóng dần lên là do lượng khí CO2 từ các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp,… ngày càng nhiều trong khí quyển.
Trái Đất nóng dần lên là do lượng khí CO2 từ các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp,… ngày càng nhiều trong khí quyển.
Câu 6:
Lượng khí thải đưa vào khí quyển ngày càng tăng hàng chục tỉ tấn mỗi năm chủ yếu là do
Xem đáp án
Đáp án A
Lượng khí thải đưa vào khí quyển ngày càng tăng hàng chục tỉ tấn mỗi năm chủ yếu là do nhu cầu phát triển, hiện đại hóa đất nước nên con người sử dụng ngày các nhiều các nhiêu liệu như dầu, khí, than,… trong các hoạt động sản xuất công nghiệp.
Lượng khí thải đưa vào khí quyển ngày càng tăng hàng chục tỉ tấn mỗi năm chủ yếu là do nhu cầu phát triển, hiện đại hóa đất nước nên con người sử dụng ngày các nhiều các nhiêu liệu như dầu, khí, than,… trong các hoạt động sản xuất công nghiệp.
Câu 7:
Đặc điểm tài nguyên khoáng sản của châu Phi, nhất là các khoáng sản quý là:
Xem đáp án
Đáp án D
Đặc điểm tài nguyên khoáng sản của châu Phi, nhất là các khoáng sản quý như kim cương, vàng,… là chỉ tập trung ở một số nước (Đặc biệt là các khu vực Nam Phi), trữ lượng hạn chế, ngày càng bị khai thác quá mức dẫn đến cạn kiệt và gây ra ô nhiễm môi trường.
Đặc điểm tài nguyên khoáng sản của châu Phi, nhất là các khoáng sản quý như kim cương, vàng,… là chỉ tập trung ở một số nước (Đặc biệt là các khu vực Nam Phi), trữ lượng hạn chế, ngày càng bị khai thác quá mức dẫn đến cạn kiệt và gây ra ô nhiễm môi trường.
Câu 8:
Loại môi trường nào sau đây không phổ biến ở châu Phi:
Xem đáp án
Đáp án B
Đại bộ phận lãnh thổ châu Phi nằm trong vùng nội chí tuyến và châu Phi được mệnh danh là 1 lục địa nóng nên các loại môi trường phổ biến là môi trường hoang mạc, nhiệt đới và cận nhiệt. Còn môi trường ôn đới không phổ biến ở châu Phi.
Đại bộ phận lãnh thổ châu Phi nằm trong vùng nội chí tuyến và châu Phi được mệnh danh là 1 lục địa nóng nên các loại môi trường phổ biến là môi trường hoang mạc, nhiệt đới và cận nhiệt. Còn môi trường ôn đới không phổ biến ở châu Phi.
Câu 9:
Trong tổng số dân cư đô thị của Mĩ La Tinh có tới:
Xem đáp án
Đáp án B
Trong tổng số dân cư đô thị của Mĩ La Tinh có tới 1/3 sống trong điều kiện khó khăn về giáo dục, y tế, môi trường sống và làm xuất hiện nhiều khu ổ chuột.
Trong tổng số dân cư đô thị của Mĩ La Tinh có tới 1/3 sống trong điều kiện khó khăn về giáo dục, y tế, môi trường sống và làm xuất hiện nhiều khu ổ chuột.
Câu 10:
Đặc điểm nào sau đây không đúng với khu vực Trung Á?
Xem đáp án
Đáp án B
Đặc điểm của khu vực Trung Á là:
- Tây Nam Á và Trung Á là khu vực giàu tài nguyên thiên nhiên nhất là dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, tiềm năng thủy điện, sắt, đồng.
- Tây Nam Á và Trung Á là khu vực đa dân tộc, có mật độ dân số thấp, tỉ lệ dân theo đạo hồi cao (trừ Mông Cổ).
- Đây là khu vực từng có “con đường tơ lụa” đi qua nên tiếp thu được nhiều giá trị văn hóa của cả phương Đông và phương Tây.
- Tây Nam Á và Trung Á là khu vực có điều kiện tự nhiện tương đối khắc nghiệt, nền nhiệt độ cao nhưng lại ít mưa nên sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn.
Đặc điểm của khu vực Trung Á là:
- Tây Nam Á và Trung Á là khu vực giàu tài nguyên thiên nhiên nhất là dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, tiềm năng thủy điện, sắt, đồng.
- Tây Nam Á và Trung Á là khu vực đa dân tộc, có mật độ dân số thấp, tỉ lệ dân theo đạo hồi cao (trừ Mông Cổ).
- Đây là khu vực từng có “con đường tơ lụa” đi qua nên tiếp thu được nhiều giá trị văn hóa của cả phương Đông và phương Tây.
- Tây Nam Á và Trung Á là khu vực có điều kiện tự nhiện tương đối khắc nghiệt, nền nhiệt độ cao nhưng lại ít mưa nên sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn.
Câu 11:
Về mặt tự nhiên, Tây Nam Á không có đặc điểm là:
Xem đáp án
Đáp án C
Về mặt tự nhiên, Tây Nam Á không có các đồng bằng rộng lớn, đất đai màu mỡ.
Về mặt tự nhiên, Tây Nam Á không có các đồng bằng rộng lớn, đất đai màu mỡ.
Câu 12:
Tài nguyên khoáng sản của Hoa Kì được phân bố như sau:
Xem đáp án
Đáp án C
Tài nguyên khoáng sản của Hoa Kì được phân bố như: Dầu mỏ, khí đốt ở Tếch-dat, ven vịnh Mê-hi-cô, A-lat-xca (SGK/38, địa lí 11 cơ bản).
Tài nguyên khoáng sản của Hoa Kì được phân bố như: Dầu mỏ, khí đốt ở Tếch-dat, ven vịnh Mê-hi-cô, A-lat-xca (SGK/38, địa lí 11 cơ bản).
Câu 13:
Hiện nay, dân số Hoa Kỳ đứng:
Xem đáp án
Đáp án B
Hiện nay, dân số Hoa Kỳ đứng 3 thế giới, sau hai cường quốc dân số là Trung Quốc và Ấn Độ.
Hiện nay, dân số Hoa Kỳ đứng 3 thế giới, sau hai cường quốc dân số là Trung Quốc và Ấn Độ.
Câu 14:
Năm 2004, GDP của Hoa Kỳ
Xem đáp án
Đáp án A
Năm 2004, GDP của Hoa Kỳ hơn châu Á, châu Phi, kém châu Âu (SGK/41, địa lí 11 cơ bản).
Năm 2004, GDP của Hoa Kỳ hơn châu Á, châu Phi, kém châu Âu (SGK/41, địa lí 11 cơ bản).
Câu 15:
Các ngành công nghiệp truyền thống của Hoa Kỳ như luyện kim, chế tạo ô tô, đóng tàu, hóa chất, dệt... tập trung chủ yếu ở vùng:
Xem đáp án
Đáp án A
Sản xuất công nghiệp tập trung chủ yếu ở vùng Đông Bắc với các ngành công nghiệp truyền thống như luyện kim, chế tạo ô-tô, đóng tàu, hóa chất, dệt,… (SGK/43, địa lí 11 cơ bản).
Sản xuất công nghiệp tập trung chủ yếu ở vùng Đông Bắc với các ngành công nghiệp truyền thống như luyện kim, chế tạo ô-tô, đóng tàu, hóa chất, dệt,… (SGK/43, địa lí 11 cơ bản).
Câu 16:
Những thành tựu nổi bật có ý nghĩa nhất của châu Âu:
Xem đáp án
Đáp án C
Những thành tựu nổi bật có ý nghĩa nhất của châu Âu là thành lập thị trường chung và sử dụng đồng tiền ơ-rô cho các nước thành viên giải quyết được vấn đề giao lưu, buôn bán, thanh toán,…
Những thành tựu nổi bật có ý nghĩa nhất của châu Âu là thành lập thị trường chung và sử dụng đồng tiền ơ-rô cho các nước thành viên giải quyết được vấn đề giao lưu, buôn bán, thanh toán,…
Câu 17:
Đặc điểm nào không đúng với EU?
Xem đáp án
Đáp án D
Một trong những khó khăn lớn nhất hiện nay của EU là các nước có trình độ phát triển không đồng đều giữa các nước/các khu vực
Một trong những khó khăn lớn nhất hiện nay của EU là các nước có trình độ phát triển không đồng đều giữa các nước/các khu vực
Câu 18:
Chứng minh EU có vị trí hàng đầu trên thế giới về mặt kinh tế:
Xem đáp án
Đáp án A
EU có vị trí hàng đầu trên TG về mặt kinh tế vì EU chỉ chiếm 7,1% về dân số TG và 2,2% diện tích lục địa của Trái Đất nhưng lại đứng thứ 1 TG về GDP.
EU có vị trí hàng đầu trên TG về mặt kinh tế vì EU chỉ chiếm 7,1% về dân số TG và 2,2% diện tích lục địa của Trái Đất nhưng lại đứng thứ 1 TG về GDP.
Câu 19:
Hoa Kỳ có nền nông nghiệp phát triển và đứng hàng đầu thế giới chủ yếu là do
Xem đáp án
Đáp án B
Hoa Kỳ có nền nông nghiệp phát triển và đứng hàng đầu thế giới chủ yếu là do Hoa Kỳ có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi như đất đai rộng lớn và màu mỡ, khí hậu thuận lợi, nguồn nước dồi dào, gắn liền với thị trường tiêu thụ. Ngoài ra, còn do người nông dân sáng tạo, áp dụng tiến bộ khoa học – kĩ thuật vào trong sản xuất,…
Hoa Kỳ có nền nông nghiệp phát triển và đứng hàng đầu thế giới chủ yếu là do Hoa Kỳ có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi như đất đai rộng lớn và màu mỡ, khí hậu thuận lợi, nguồn nước dồi dào, gắn liền với thị trường tiêu thụ. Ngoài ra, còn do người nông dân sáng tạo, áp dụng tiến bộ khoa học – kĩ thuật vào trong sản xuất,…
Câu 20:
Liên minh châu Âu được thành lập vào năm 1957 với 6 nước thành viên ban đầu là:
Xem đáp án
Đáp án A
Liên minh châu Âu được thành lập vào năm 1957 với 6 nước thành viên ban đầu là Bỉ, Pháp, Ý, Luc-xăm-bua, Hà Lan và Đức (SGK/47, địa lí 11 cơ bản).
Liên minh châu Âu được thành lập vào năm 1957 với 6 nước thành viên ban đầu là Bỉ, Pháp, Ý, Luc-xăm-bua, Hà Lan và Đức (SGK/47, địa lí 11 cơ bản).
Câu 21:
Nhận xét xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp của Hoa Kì? Giải thích nguyên nhân?
Xem đáp án
b) Nhận xét
- Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế có sự khác biệt lớn giữa 2 nhóm nước.
- Các nước phát triển: tỉ trọng khu vực I thấp nhất và chỉ chiếm 2%; trong khi đó khu vực III rất cao và chiếm tới 71%, cao gấp 35 lần tỉ trọng khu vực I và hơn 2 lần khu vực II.
- Các nước đang phát triển: tỉ trọng giữa các khu vực ít có sự chênh lệch. Cụ thể, tỉ trọng khu vực I thấp nhất (chiếm 25%); tỉ trọng khu vực II cao nhất (43%). Tỉ trọng khu vực cao nhất và thấp nhất không quá 2 lần.
a) Vẽ biểu đồ
b) Nhận xét
- Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế có sự khác biệt lớn giữa 2 nhóm nước.
- Các nước phát triển: tỉ trọng khu vực I thấp nhất và chỉ chiếm 2%; trong khi đó khu vực III rất cao và chiếm tới 71%, cao gấp 35 lần tỉ trọng khu vực I và hơn 2 lần khu vực II.
- Các nước đang phát triển: tỉ trọng giữa các khu vực ít có sự chênh lệch. Cụ thể, tỉ trọng khu vực I thấp nhất (chiếm 25%); tỉ trọng khu vực II cao nhất (43%). Tỉ trọng khu vực cao nhất và thấp nhất không quá 2 lần.