IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Vật lý Trắc nghiệm Bài tập định luật Culông có đáp án (Phần 2) (Vận dụng cao)

Trắc nghiệm Bài tập định luật Culông có đáp án (Phần 2) (Vận dụng cao)

Trắc nghiệm Bài tập định luật Culông có đáp án (Phần 2) (Vận dụng cao)

  • 1160 lượt thi

  • 13 câu hỏi

  • 25 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hai quả cầu giống nhau bằng kim loại khối lượng m = 5g, được treo cùng vào một điểm O bằng hai sợi dây không dãn, dài 10cm. Hai quả cầu tiếp xúc với nhau. Tích điện cho mỗi quả cầu thì thấy chúng đẩy nhau cho đến khi hai dây treo hợp với nhau một góc 600. Tính độ lớn điện tích mà ta đã truyền cho quả cầu. Lấy g = 10m/s2.

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có:

- Các lực tác dụng lên quả cầu gồm: Trọng lực P, lực căng dây T, lực tương tác tĩnh điện (lực tĩnh điện) F giữa hai quả cầu.

- Khi quả cầu cân bằng, ta có:


Câu 5:

Hai quả cầu giống nhau, tích điện như nhau treo ở hai đầu A và B của hai sợi dây cùng độ dài OA, OB có đầu O chung được giữ cố định trong chân không. Sau đó tất cả được nhúng trong dầu hỏa (có khối lượng riêng ρ0 và hằng số số điện môi (ε=4). Biết rằng so với trường hợp trong chân không góc AOB không thay đổi và gọi ρ là khối lượng riêng của hai quả cầu. Hãy tính tỉ số ρ/ρ0. Biết hai sợi dây OA, OB không co dãn và có khối lượng không đáng kể.

Xem đáp án

Đáp án A

- Ở trong chân không các lực tác dụng lên quả cầu gồm: Trọng lực P, lực căng dây T, lực tương tác tĩnh điện (lực tĩnh điện) PF giữa hai quả cầu.

- Ở trong dầu hỏa các lực tác dụng lên quả cầu gồm: Trọng lực P, lực căng dây T2, lực tương tác tĩnh điện (lực tĩnh điện) F2 giữa hai quả cầu, lực đẩy acsimet FA. Các lực tác dụng lên quả cầu trong mỗi trường hợp được biểu diễn như hình:

Vì góc AOB không thay đổi nên:


Câu 6:

Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giống hệt nhau được treo ở hai đầu dây có cùng chiều dài. Hai đầu kia của hai dây móc vào cùng một điểm. Cho hai quả cầu tích điện bằng nhau, lúc cân bằng chúng cách nhau r = 6,35cm. Chạm tay vào một trong hai quả cầu, hãy tính khoảng cách r’ giữa hai quả cầu sau khi chúng đạt vị trí cân bằng mới. Giả thiết chiều dài mỗi dây khá lớn so với khoảng cách hai quả cầu lúc cân bằng.

Xem đáp án

Đáp án C

- Các lực tác dụng lên quả cầu gồm: Trọng lực P, lực căng dây T, lực tương tác tĩnh điện F.

- Khi quả cầu cân bằng, ta có:

+ Giả sử ta chạm tay vào quả 1, kết quả sau đó quả cầu 1 sẽ mất điện tích, lúc đó giữa hai quả cầu không còn lực tương tác nên chúng sẽ trở về vị trí dây treo thẳng đứng.

+ Khi chúng vừa chạm vào nhau thì điện tích của quả 2 sẽ truyền sang quả 1 và lúc này điện tích mỗi quả sẽ là:


Câu 9:

Tại ba đỉnh của một tam giác đều, người ta đặt ba điện tích giông nhau q1=q2=q3=6.107C. Cần phải đặt điện tích thứ tư q0 tại đâu, có giá trị bằng bao nhiêu để hệ thống cân bằng.

Xem đáp án

Đáp án A

Vì 3 điện tích q1,q2,q3 bằng nhau, nên nếu một điện tích cân bằng thì cả ba điện tích sẽ cân bằng.


Câu 10:

Tại ba đỉnh của một tam giác đều, người ta đặt ba điện tích giống nhau q1,q2,q3=2μC. Cần phải đặt điện tích thứ tư q0 tại đâu, có giá trị bằng bao nhiêu để hệ thống cân bằng.

Xem đáp án

Đáp án B

Vì 3 điện tích q1,q2,q3 bằng nhau, nên nếu một điện tích cân bằng thì cả ba điện tích sẽ cân bằng


Câu 11:

Bốn điện tích q=3.107C giống nhau đặt tại 4 đỉnh của hình vuông. Phải đặt một điện tích q0 nằm ở đâu và bằng bao nhiêu để năm điện tích này cân bằng?


Câu 13:

Một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 1,6g, tích điện q1=2.107C được treo bằng một sợi dây tơ mảnh. Ở phía dưới nó cách 3cm cần phải đặt một điện tích q2 như thế nào để lực căng dây giảm đi một nửa.

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có:

- Khi chưa đặt điện tích, lực căng của sợi dây bằng trọng lượng của quả cầu

- Khi đặt điện tích q2 ở dưới điện tích q1, để lực căng dây giảm đi một nửa thì lực tương tác giữa hai điện tích phải có chiều như hình vẽ:

⇒ Tương tác giữa hai điện tích là tương tác đẩy (hai điện tích cùng dấu)


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương