Trắc nghiệm Lực từ - Bài tập lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang điện có đáp án (Nhận biết)
Trắc nghiệm Lực từ - Bài tập lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang điện có đáp án (Nhận biết)
-
1227 lượt thi
-
18 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện được xác định bởi biểu thức:
Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện được xác định bởi biểu thức:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 2:
Một dây dẫn thẳng có dòng điện I đặt trong vùng không gian có từ trường đều như hình vẽ
Lực từ tác dụng lên dây có:
Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ đâm xuyên vào lòng bàn tay, dòng điện chạy từ cổ tay đến ngón tay, thì ngón cái choãi ra là chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện
Lực từ trong trường hợp trên: có phương ngang, hướng sang trái
Đáp án cần chọn là: A
Câu 3:
Một dây dẫn có dòng điện I nằm ngang đặt trong từ trường có các đường sức từ thẳng đứng từ trên xuống như hình vẽ.
Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều:
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ đâm xuyên vào lòng bàn tay, dòng điện chạy từ cổ tay đến ngón tay, thì ngón cái choãi ra là chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện:
Lực từ trong trường hợp trên: có phương ngang, hướng sang trái
Đáp án cần chọn là: D
Câu 4:
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ đâm xuyên vào lòng bàn tay, dòng điện chạy từ cổ tay đến ngón tay, thì ngón cái choãi ra là chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện
Chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện phụ thuộc vào chiều dòng điện và chiều cảm ứng từ
Khi thay đổi chiều của dòng điện hoặc cảm ứng từ thì chiều của lực từ sẽ thay đổi
Chiều của lực từ không phụ thuộc vào độ lớn của cường độ dòng điện
Phương án C - sai
Đáp án cần chọn là: C
Câu 5:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều.
Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện: với
A – sai vì: Lực từ tỉ lệ thuận với cường độ dòng điên
B – sai vì: Lực tử tỉ lệ thuận với chiều dài của đoạn dây
C – sai vì: chứ không phải
D - đúng
Đáp án cần chọn là: D
Câu 6:
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Ta có:
Lực từ có phương vuông góc với mặt phẳng
Lực từ có phương vuông góc với đường cảm ứng từ và có phương vuông góc với dòng điện
Phương án D - sai
Đáp án cần chọn là: D
Câu 7:
Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I chạy qua. Hai điểm M và N nằm trong cùng một mặt phẳng chứa dây dẫn, đối xứng với nhau qua dây. Kết luận nào sau đây là không đúng?
A- sai vì chiều của véctơ cảm ứng từ tại M và N ngược nhau
B, C, D - đúng
Đáp án cần chọn là: A
Câu 8:
Chọn phương án đúng trong các phương án sau?
Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ đâm xuyên vào lòng bàn tay trái, dòng điện chạy từ cổ tay đến ngón tay, thì ngón cái choãi ra là chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện
Ta suy ra:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 9:
Chọn phương án đúng?
Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ đâm xuyên vào lòng bàn tay, dòng điện chạy từ cổ tay đến ngón tay, thì ngón cái choãi ra là chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện
Ta suy ra:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 10:
Chọn phương án sai?
Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ đâm xuyên vào lòng bàn tay, dòng điện chạy từ cổ tay đến ngón tay, thì ngón cái choãi ra là chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện
Ta suy ra D - sai:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 11:
Chọn phương án sai?
Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ đâm xuyên vào lòng bàn tay, dòng điện chạy từ cổ tay đến ngón tay, thì ngón cái choãi ra là chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện
Ta suy ra B - sai:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 12:
Một dây dẫn thẳng có dòng điện I đặt trong vùng không gian có từ trường đều như hình vẽ
Xác định véctơ của đại lượng còn thiếu:
Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ đâm xuyên vào lòng bàn tay, dòng điện chạy từ cổ tay đến ngón tay, thì ngón cái choãi ra là chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện
Ta suy ra:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 13:
Một dây dẫn thẳng có dòng điện I đặt trong vùng không gian có từ trường đều như hình vẽ.
Xác định véctơ của đại lượng còn thiếu:
Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ đâm xuyên vào lòng bàn tay, dòng điện chạy từ cổ tay đến ngón tay, thì ngón cái choãi ra là chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện
Ta suy ra:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 14:
Khi tăng đồng thời cường độ dòng điện trong cả hai dây dẫn thẳng song song lên 3 lần thì lực từ tác dùng lên một đơn vị dài của mỗi dây sẽ tăng lên.
Ta có:
Khi và tăng lên 3 lần thì F tăng lần
Đáp án cần chọn là: C
Câu 15:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A, B, D - đúng
C - sai vì Hai dòng điện thẳng song song ngược chiều thì đẩy nhau, cùng chiều hút nhau
Đáp án cần chọn là: C
Câu 16:
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện:
C - sai vì chứ không phải
Đáp án cần chọn là: C
Câu 17:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Cho một đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đường sức từ, chiều của dòng điện ngược chiều với chiều của đường sức từ.
Khi đoạn dây đặt // với đường sức từ
Lực từ luôn bằng không khi tăng hay giảm cường độ dòng điện
Đáp án cần chọn là: A
Câu 18:
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt trong từ trường đều thì:
A, C, D - đúng
B - sai vì lực từ tác dụng lên mọi phần của đoạn dây
Đáp án cần chọn là: B
A, C, D - đúng
B - sai vì lực từ tác dụng lên mọi phần của đoạn dây
Đáp án cần chọn là: B