Trắc nghiệm Vật lí 11 CTST Bài 14. Tụ điện có đáp án
-
153 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trên vỏ một tụ điện có ghi . Điện tích tối đa có thể tích cho tụ có giá trị là
Điện tích tối đa Q = CU = 0,063 C
Đáp án đúng là B
Câu 2:
Hệ nào sau đây có thể coi tương đương như một tụ điện?
Tụ điện có cấu tạo gồm 2 vật dẫn đặt gần nhau, cách điện với nhau.
Đáp án đúng là B
Câu 3:
Hai tụ điện có điện dung lần lượt ghép nối tiếp. Mắc bộ tụ điện đó vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế . Điện tích của các tụ điện là:
Điện dung bộ tụ:
Điện tích các tụ điện:
Đáp án đúng là B
Câu 4:
Khi tăng diện tích đối diện giữa hai bản tụ lên bốn lần và khoảng cách giữa hai bản tụ cũng tăng hai lần thì điện dung của tụ điện phẳng sẽ
Điện dung của tụ phẳng: . Khi S tăng 4 lần, d tăng 2 lần nên C tăng 2 lần.
Đáp án đúng là A.
Câu 5:
Một tụ có điện dung 2 μF. Khi đặt một hiệu điện thế 5 V vào 2 bản của tụ điện thì tụ tích được một điện lượng là
Q = CU = 2.10-6.5 = 10-5 C
Đáp án đúng là D.
Câu 6:
Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 5 V thì tụ tích được một điện lượng 10-5 C. Điện dung của tụ là
= 2.10-6 F = 2 μF.
Đáp án đúng là A.
Câu 7:
Trên vỏ một tụ điện có ghi 5µF - 110V. Điện tích lớn nhất mà tụ điện tích được là:
Hiệu điện thế lớn nhất mà tụ còn chịu được là: Umax = 110V
Điện tích của tụ điện: Q = C.U ⇒ Qmax= C.Umax= 5.10-6.110= 5,5.10-4 C
Đáp án đúng là B.
Câu 8:
Trên vỏ một tụ điện có ghi 5µF - 220V. Nối hai bản tụ với hiệu điện thế 120 V. Điện tích của tụ điện tích là:
Trên vỏ một tụ điện có ghi 5μF-220 V C = 5 μF =5.10-6 F, Umax = 220V
Khi nối hai bản của tụ điện với hiệu điện thế 120V thì tụ sẽ tích điện là:
Q = C.U = 5.10-6.120 = 6.10-4 C
Đáp án đúng là C.
Câu 9:
Bộ tụ điện gồm ba tụ điện: C1 = 10 (μF), C2 = 15 (μF), C3 = 20 (μF) mắc song song với nhau. Điện dung của bộ tụ điện là:
Cb = C1 + C2 + C3 = 45 μF
Đáp án đúng là B.
Câu 10:
Bộ tụ điện gồm ba tụ điện: C1 = 10 (μF), C2 = 15 (μF), C3 = 20 (μF) mắc nối tiếp với nhau. Điện dung của bộ tụ điện là:
Đáp án đúng là C.
Câu 11:
Một tụ điện phẳng có điện dung C, được mắc vào một nguồn điện, sau đó ngắt khỏi nguồn điện. Người ta nhúng hoàn toàn tụ điện vào chất điện môi có hằng số điện môi ε. Khi đó điện tích của tụ điện
+ Một tụ điện phẳng có điện dung C, được mắc vào một nguồn điện, sau đó ngắt khỏi nguồn điện. Khi đó tụ điện cô lập về điện nên điện tích của tụ điện không thay đổi.
+ Điện dung của tụ điện được tính theo công thức: nên điện dung của tụ điện tăng lên ε lần.
+ Điện tích tụ điện được tính theo công thức: Q = CU. Khi nhúng hoàn toàn tụ điện vào chất điện môi có hằng số điện môi ε thì điện tích tăng lên ε.
Đáp án đúng là B.
Câu 12:
Một tụ điện phẳng có điện dung 5nF được tích điện ở hiệu điện thế 220V thì số electron đã di chuyển đến bản tích điện âm của tụ điện là:
Điện tích của tụ điện là Q = C.U = 5.10-9.220 = 1,1.10-6C.
Khi được tích điện, hai bản của tụ điện phẳng mang điện tích trái dấu cùng độ lớn. Điện tích bản âm của tụ là -Q = -1,1.10-6 C. Số electron đã di chuyển đến bản tích điện âm của tụ điện là: = 6,875.1012 electron.
Đáp án đúng là C.