Trắc nghiệm Vật lí 11 CTST Bài 19. Năng lượng điện. Công suất điện có đáp án
Trắc nghiệm Vật lí 11 CTST Bài 19. Năng lượng điện. Công suất điện có đáp án
-
128 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Một đoạn mạch có điện trở xác định với hiệu điện thế hai đầu không đổi thì trong 1 phút tiêu thụ 40 J điện năng. Thời gian để đoạn mạch này tiêu thụ hết một 1 kJ điện năng là
Đổi 1 kJ = 1000 J.
Thời gian để đoạn mạch này tiêu thụ hết một 1 kJ điện năng là: (phút).
Đáp án đúng là A.
Câu 2:
Một đoạn mạch tiêu thụ có công suất 100 W, trong 12 phút nó tiêu thụ một năng lượng
Đổi 12 phút = 720 giây
Trong 12 phút đoạn mạch tiêu thụ một năng lượng là
= 100.720 = 72000 (J) = 72 (kJ).
Đáp án đúng là D
Câu 3:
Đặt một hiệu điện thế U = 18 V vào hai đầu điện trở R = 9 Ω thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là bao nhiêu?
Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch = 2 A
Áp dụng công thức tính công suất điện của một đoạn mạch là:
.
Đáp án đúng là D.
Câu 4:
Nhiệt lượng tỏa ra trong 2 phút khi một dòng điện 2A chạy qua một điện trở thuần 100 Ω là
Áp dụng công thức định luật Jun – Len xơ
Q = I2.R.t = 22.100.(2.60) = 48000 J= 48 kJ
Đáp án đúng là A.
Câu 5:
Cho mạch điện gồm hai điện trở nối tiếp mắc vào một nguồn điện, biết hiệu điện thế hai đầu điện trở R1 là U1 = 9V, R1 = 15 Ω. Biết hiệu điện thế hai đầu R2 là U2 = 6V. Nhiệt lượng tỏa ra trên R2 trong 5 phút là
Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch chứa điện trở R1, ta có
Vì hai điện trở mắc nối tiếp nên I = I1 = I2 = 0,6 A
Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch chứa điện trở R2.
Ta có
Nhiệt lượng tỏa ra trên R2 trong 2 phút là
Đáp án đúng là C.
Câu 6:
Một ấm điện có ghi 220 V – 1000 W có thể đun sôi 1,5 lít nước từ 200C trong thời gian 10 phút. Tính hiệu suất của bếp. Biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4200 J/(kg.K) và khối lượng riêng của nước là 1 g/cm3. Hiệu suất của bếp là
Nhiệt lượng cung cấp cho 1,5 lít nước từ 200C đến sôi ở 1000C là:
Q = mc∆t = 1,5.4200.(100-20) = 504 000 J
Điện năng tiêu thụ của bếp là:
Hiệu suất của bếp là:
Đáp án đúng là C
Câu 7:
Đối với mạch điện kín dưới đây, thì hiệu suất của nguồn điện không được tính bằng công thức
Hiệu suất của nguồn điện là
H = = .100% =
Đáp án đúng là D.
Câu 8:
Một mạch điện có 2 điện trở 6 Ω và 9 Ω mắc song song được nối với một nguồn điện có điện trở trong 0,4 Ω. Hiệu suất của nguồn điện là
Điện trở tương đương của mạch ngoài là: Ω.
Hiệu suất của nguồn điện là
Đáp án đúng là D
Câu 9:
Một nguồn điện có suất điện động = 6 V, điện trở trong r = 2 Ω, mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 W thì điện trở R phải có giá trị
Công suất tiêu thụ trên mạch ngoài
= U.I = I2.R =
Đáp án đúng là A.
Câu 10:
Một nguồn điện là acquy chì có suất điện động = 12 V nối với mạch ngoài có điện trở R = 5 Ω thành mạch kín. Hiệu suất của nguồn điện H = 95%. Tính cường độ dòng điện trong mạch.
Hiệu suất của nguồn là
Đáp án đúng là B
Câu 11:
Một nguồn điện có suất điện động 12 V và điện trở trong 0,2 (Ω) được mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín. Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở mạch ngoài trong thời gian 30 phút là
Cường độ dòng điện trong mạch là A
Nhiệt lượng tỏa ra trong thời gian 30 phút là
Q = I2.R.t = 2,42.4,8.(30.60) = 49766,4 J
Đáp án đúng là C
Câu 12:
Một mạch điện gồm 2 nguồn ghép nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động và điện trở trong lần lượt là 4,5V và 1 . Bộ nguồn được nối với 2 điện trở mắc nối tiếp có giá trị lần lượt là 6 và 7 . Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R1 trong thời gian 5 phút là
Hai điện trở mắc nối tiếp, nên điện trở mạch ngoài là RN = 6 + 7 = 13 Ω.
Hai nguồn ghép nối tiếp, nên suất điện động bộ nguồn là , điện trở trong của bộ nguồn là rb = 2r = 2 Ω.
Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch
A.
Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R1 trong thời gian 5 phút là
Q = I2.R1.t = 0,62.6.(5.60) = 648 J.
Đáp án đúng là B