Trắc nghiệm Vật Lí 11 Dòng điện trong kim loại (có lời giải) (Đề số 3)
-
4113 lượt thi
-
29 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Dòng điện trong chất khí là dòng dịch chuyển có hướng của các
+ Là dòng dịch chuyển có hướng theo chiều điện trường, ion âm và electron ngược chiều điện trường.
Chọn C
Câu 2:
Chọn một đáp án sai khi nói về sự dẫn điện của chất khí ?
+ Dòng điện trong chất khi không tuân theo định luật Ôm nên phương án D là phương án sai.
Chọn D
Câu 3:
Khi nói về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chất khí vào hiệu điện thế, nhận xét nào sau đây là sai ?
+ Khi U > UC thì cường độ dòng điện tăng vọt lên do có nhiều ion là electron được tạo thành do có sự ion hóa do va chạm của các electron với phân tử khí.
Chọn C
Câu 4:
Chọn một đáp án sai:
+ A sai vì trong quá trình phóng điện thành tia không chi có sự ion hóa do va chạm mà còn có sự ion hóa do tác dụng của bức xạ phát ra trong tia lửa điện.
+ B đúng do vì khi va chạm các phân tử sẽ chuyển sang trạng thái kích thích.
+ C đúng.
+ D đúng.
Chọn A
Câu 5:
Chọn một đáp án sai khi nói về hồ quang điện ?
+ A đúng theo định nghĩa của hồ quang điện.
+ B sai vì hồ quang điện xảy ra trong chất khí ở áp suất thường hoặc thấp.
+ C đúng.
+ D đúng.
Chọn B
Câu 6:
Khi nói về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế trong quá trình dẫn điện không tự lực của chất khí đáp án nào sau đây là sai:
+ A đúng theo đồ thị SGK trang 107.
+ B đúng.
+ C đúng lí do là có nhiều ion và electron được tạo thành.
+ D sai vì dòng điện trong chất khi không tuân theo định luật
Chọn D
Câu 7:
Chọn một đáp án sai khi nói về sự dẫn điện của chất khí ?
+ A sai bởi vì nó là tự lực nếu có thể xảy ra và duy trì khi đốt nóng mạnh chất khí rồi ta ngừng tác nhân.
Chọn A
Câu 8:
Trong các phát biểu sau đây về sự dẫn điện trong chất khí, phát biểu nào là đúng nhất ?
+ A sai còn có các electron nữa
+ B sai nó có phụ thuộc vào U.
+ C sai.
+ D đúng vì đây là bản chất của dòng điện trong chất khí.
Chọn D
Câu 9:
Dòng chuyển dời có hướng của các ion dương, ion âm và electron tự do là dòng điện trong môi trường
+ Trong môi trường chất khí.
Chọn A
Câu 10:
Đặc tuyến vôn − ampe của chất khí khi có dòng điện chạy qua có dạng như hình vẽ. Ở đoạn nào hạt tải điện được tạo ra bởi tác nhân ion hóa?
+ Đoạn OA và AB hạt tải điện được tạo ra bởi tác nhân ion hóa
Chọn D
Câu 11:
Đặc tuyến vôn − ampe của chất khí khi có dòng điện chạy qua có dạng như hình vẽ. Ở đoạn nào hạt tải điện được tạo ra bởi ion hóa do va chạm
+ Ở đoạn BC hạt tải điện được tạo ra bởi ion hóa do va chạm làm cường độ dòng điện tăng vọt lên.
Chọn C
Câu 12:
Đặc tuyến vôn − ampe của chất khí khi có dòng điện chạy qua có dạng như hình vẽ. Ở đoạn nào có sự phóng điện không tự lực?
Đoạn OA và AB có sự phóng điện không tự lực nó chi xảy ra khi có tác dụng của các tác nhân ion hóa
Chọn D
Câu 13:
Đặc tuyến vôn − ampe của chất khí khi có dòng điện chạy qua có dạng như hình vẽ. Ở đoạn nào có sự phóng điện tự lực?
Ở đoạn BC có sự phóng điện tư lực (cho dù có ngừng tác dụng của tác nhân ion hóa thì sự phóng điện vẫn được duy trì).
Chọn C
Câu 14:
Các hiện tượng: tia lửa điện, sét, hồ quang điện, hiện tượng nào là quá trình phóng điện tự lực ?
+ Cả 3 hiện tượng trên đều là quá trình phóng điện tự lực
Chọn D
Câu 15:
Các hiện tượng: tia lửa điện, sét, hồ quang điện, hiện tượng nào xảy ra do tác dụng của điện trường rất mạnh trên
+ Hiện tượng tia lửa điện và sét xảy ra do tác dụng của điện trường rất mạnh trên
Chọn D
Câu 16:
Các hiện tượng: tia lửa điện, sét, hồ quang điện, hiện tượng nào có sự phát xạ nhiệt electron ?
+ Hiện tượng hồ quang điện có sự phát xạ nhiệt của các electron.
Chọn C
Câu 17:
Sự phóng điện thành miền của chất khí xảy ra trong các điều kiện nào?
+ Nó xảy ra trong điều kiện áp suất thấp dưới 1 mmHg hiệu điện thế cỡ trăm vôn, miền tối catot và cột sáng anot.
Chọn C
Câu 18:
Trong sự phóng điện thành miền, nếu giảm áp suất rất thấp cỡ thì có hiện tượng gì?
+ Khi làm như thế thì miền tối catot choán đầy ống, nó gần như chiếm toàn bộ ống khí.
Chọn C
Câu 19:
So sánh bản chất thì dòng điện trong các môi trường nào do cùng một loại hạt tải điện tạo lên?
+ Dòng điện trong kim loại và chân không đều do electron tạo nên.
Chọn A
Câu 20:
Chọn một đáp án sai khi nói về dòng điện trong chân không?
+ Đáp án C sai vì dòng điện trong chân không là dòng dịch chuyển có hướng của các electron bứt khỏi catot bị nung nóng dưới tác dụng của điện trường.
Chọn C
Câu 21:
Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế được biểu diễn bởi đồ thị nào sau đây?
+ Hình A biểu thị cho sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế.
Chọn A
Câu 23:
Chọn một đáp án sai khi nói về tính chất của tia catot?
+ Đáp án D là sai vì tia catot phát ra vuông góc với mặt catot.
Chọn D
Câu 24:
Tính chất nào sau đây không phải của tia catot?
+ Tia catot bị lệch trong điện trường, từ trường nên đáp án D là không đúng.
Chọn D
Câu 25:
Cặp nhiệt điện sắt − constantan có hệ số nhiệt điện động và điện trở trong được nối với điện kế G có điện trở Đặt mối hàn thứ nhất vào trong không khí ở nhiệt độ , mối hàn thứ hai trong bếp có nhiệt độ . Tính hiệu điện thế hai đầu điện kế G.
Chọn A
Câu 26:
Dòng điện trong chất khí chỉ có thể là dòng chuyển dời có hướng
+ Dòng điện trong chất khí chỉ có thể là dòng chuyển dời có hướng của các electron và ion được tạo ra trong chất khí hoặc đưa từ bên ngoài vào trong chất khí.
Chọn D
Câu 27:
Dòng chuyển dời có hướng của các ion dương, ion âm và electron là dòng điện trong môi trường
+ Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương, ion âm và electron.
Chọn C
Câu 28:
Nguyên nhân làm xuất hiện các hạt tải điện trong chất khí ở điều kiện thường là
+ Các hạt tải điện trong chất khí ở điều kiện thường được tạo ra là do sự ion hóa của các tác nhân đưa vào trong chất khí.
Chọn C
Câu 29:
Khi chất khí bị đốt nóng, các hạt tải điện trong chất khí
+ Khi chất khí bị đốt nóng làm xuất hiện các hạt tải là electron, ion dương và ion âm.
Chọn D