100 câu trắc nghiệm Điện tích - Điện trường nâng cao (p3)
-
14902 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
25 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tại 2 điểm A và B cách nhau 5 cm trong chân không có 2 điện tích q1 =16.10-8C và q2=- 9.10-8C. Xác định độ lớn cường độ điện trường tại C cách A 4 cm và cách B 3 cm.
Đáp án: B
CA2 + CB2 = AB2 nên tam giác CAB vuông tại C
Câu 2:
Cho hai điện tích q1 = 0,5 nC, q2 = - 0,5 nC, đặt tại A và B trong không khí, cách nhau 6 cm. Xác định độ lớn vectơ cường độ điện trường tại M nằm trên đường trung trực của AB và cách AB một đoạn 4cm
Đáp án: A
AM2 = 32 + 42 =>AM = 5 cm
Câu 3:
Đặt tại hai đỉnh A và B của một tam giác vuông cân ABC (AC = AB = 30 cm) lần lượt các điện tích điểm q1 = 3.10-7 C và q2 <0 trong không khí. Biết cường độ điện trường tổng hợp tại C có giá trị 5.104 V/m. Điện tích q2 có độ lớn là
Đáp án: C
<=>
Câu 4:
Tại 3 đỉnh của tam giác ABC vuông tại A cạnh BC = 50 cm, AC = 40 cm, AB = 30 cm ta đặt các điện tích q1 = q2 = q3 = 10-9 C. Tìm độ lớn cường độ điện trường tại H là chân đường cao kẻ từ A.
Đáp án: B
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta tìm được: HC = 32cm, HB = 18cm, HA = 24 cm
Câu 5:
Đặt 4 điện tích có cùng độ lớn q tại bốn đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a với điện tích dương tại A và C, điện tích âm tại B và D. Tìm độ lớn cường độ điện trường tại giao điểm hai đường chéo của hình vuông.
Đáp án: A
Ta có E1 = E2 = E3 = E4 (cùng độ lớn điện tích, cùng khoảng cách)
Câu 6:
Tại 3 đỉnh của một hình vuông cạnh a, đặt 3 điện tích dương có cùng độ lớn q. Tìm độ lớn cường độ điện trường tại đỉnh còn lại của hình vuông.
Đáp án: D
Câu 7:
Hai điện tích q1 = 2.10-6 C và q2 = - 8.10-6 C lần lượt đặt tại hai điểm A và B với AB = 12 cm. Gọi là cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra tại M với .Điểm M có vị trí
Đáp án: A
q1 và q2 trái dấu, để thì M phải nằm trong đoạn AB
và r1 + r2 = 12 => r1 = 8cm
Câu 8:
Hai điện tích q1 = 2.10-6 C và q2 = - 8.10-6 C lần lượt đặt tại hai điểm A và B với AB = 10 cm. Xác định điểm M trên đường AB mà tại đó
Đáp án: B
q1 và q2 trái dấu, để thì M phải nằm trong đoạn AB
và r1 + r2 = 10 => r1 = 5cm
Câu 9:
Hai điện tích q1 < 0 và q2 > 0 với |q2| > |q1| đặt tại hai điểm A và B như hình vẽ (I là trung điểm của AB). Điểm M có độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0 nằm trên
Đáp án: D
Để cường độ điện trường tại M bằng 0 thì hai vecto do q1 gây ra và do q2 gây ra phải ngược chiều và cùng độ lớn nên M nằm trên đường thẳng AB và ngoài đoạn AB
, do |q2| > |q1| nên r1 < r2 => M nằm trên Ax
Câu 10:
Hai điện tích điểm q1= 4C và q2 = - 9C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 9cm trong chân không. Điểm M có cường độ điện trường tổng hợp bằng O cách B một khoảng
Đáp án: C
Để cường độ điện trường tại M bằng 0 thì hai vecto do q1 gây ra và do q2 gây ra phải ngược chiều và cùng độ lớn nên M nằm trên đường thẳng AB và ngoài đoạn AB
Do |q2| > |q1| nên r1 < r2 => r1 = r2 - AB,
=>
Câu 11:
Trong chân không có hai điện tích điểm q1 = 2.10-8 C và q2= -32.10-8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 30 cm. Xác định vị trí điểm M tại đó cường độ điện trường bằng không.
Đáp án: A
Để cường độ điện trường tại M bằng 0 thì hai vecto do q1 gây ra và do q2 gây ra phải ngược chiều và cùng độ lớn nên M nằm trên đường thẳng AB và ngoài đoạn AB
Do |q2| > |q1| nên r1 < r2 => r1 = r2 - AB,
=> và r1 = 10 cm
Câu 12:
Cho hai điện tích điểm q1 và q2 đặt ở A và B trong không khí, AB = 100 cm. Tìm điểm C mà tại đó cường độ điện trường bằng không với q1= 36.10-6 C, q2 = 4.10-6 C.
Đáp án: B
Để cường độ điện trường tại M bằng 0 thì hai vecto do q1 gây ra và do q2 gây ra phải ngược chiều và cùng độ lớn nên M nằm trên đường thẳng AB và trong đoạn AB
r1 + r2 = AB,
=> 3r2 + r2 = 100 => r2 = 25 cm và r1 = 75 cm
Câu 13:
Cho hai điện tích điểm q1 và q2 đặt ở A và B trong không khí, AB = 100 cm. Tìm điểm C mà tại đó cường độ điện trường bằng không với q1= - 36.10-6 C, q2 = 4.10-6 C.
Đáp án: C
Để cường độ điện trường tại M bằng 0 thì hai vecto do q1 gây ra và do q2 gây ra phải ngược chiều và cùng độ lớn nên M nằm trên đường thẳng AB và ngoài đoạn AB
Do |q1| > |q2| nên r1 > r2 => r2 = r1 - AB,
=> và r2 = 50 cm
Câu 14:
Cho hai điện tích điểm q1, q2 đặt tại A và B, AB= 2 cm. Biết q1 + q2 = 7.10-8 C và điểm M cách q1 là 6 cm, cách q2 là 8 cm có cường độ điện trường bằng E = 0. Tìm q1 và q2 ?
Đáp án: A
Vì cường độ điện trường tại M bằng 0 nên hai vecto do q1 gây ra và do q2 gây ra phải ngược chiều và cùng độ lớn nên M nằm trên đường thẳng AB
r1 < r2 và r1 + AB = r2 nên q1 và q2 trái dấu và |q1| < |q2|
và q1 + q2 = 7.10-8
=> q1= -9.10-8 C, q2= 16.10-8 C
Câu 15:
Một hạt bụi tích điện có khối lượng m=10-8g nằm cân bằng trong điện trường đều có hướng thẳng đứng xuống dưới và có cường độ E= 1000V/m, lấy g=10m/s2. Điện tích của hạt bụi là
Đáp án: A
Hạt bụi nằm cân bằng nên Fđ hướng lên => q < 0
Fđ = P <=> |q|E = mg <=> |q|.1000 = 10-8.10-3.10 <=> q = -10-13 C
Câu 16:
Một hạt bụi nhỏ có khối lượng m = 0,1 mg, nằm lơ lững trong điện trường giữa hai bản kim loại phẵng. Các đường sức điện có phương thẳng đứng và chiều hướng từ dưới lên trên. Hiệu điện thế giữa hai bản là 120 V. Khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Xác định điện tích của hạt bụi. Lấy g = 10 m/s2
Đáp án: B
Hạt bụi nằm cân bằng nên Fđ hướng lên => q > 0
Fđ = P <=> |q|E = mg <=>
Câu 17:
Một giọt thuỷ ngân có khối lượng m = 0,1 mg, nằm lơ lửng trong điện trường giữa hai bản kim loại phẳng. Các đường sức điện có phương thẳng đứng và chiều hướng từ dưới lên trên. Hiệu điện thế giữa hai bản là 1000 V. Khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Khi điện tích giọt thuỷ ngân này giảm đi 20%. Tìm hiệu điện thế lúc này để giọt thuỷ ngân nằm cân bằng. Lấy g = 10 m/s2
Đáp án: B
Lúc đầu giọt thuỷ ngân nằm cân bằng nên Fđ hướng lên => q > 0
Fđ = P <=> |q|E = mg <=>
Lúc sau: q’ = 0,8q, Để giọt thuỷ ngân nằm cân bằng F’đ = P <=> |q’|E = mg <=>
=> qU = q’U’ =>
Câu 18:
Một electron ở trong một điện trường đều thu gia tốc a = 1012m/s2 . Độ lớn của cường độ điện trường là
Đáp án: B
F = qE = ma
<=>
Câu 19:
Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15kg, mang điện tích 4,8.10-18C nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang, nhiễm điện trái dấu, cách nhau 2cm. Lấy g=10m/s2. Hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại bằng
Đáp án: B
Fđ = P <=> |q|E = mg <=>
Câu 20:
Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường có độ lớn bằng 100V/m. Vận tốc ban đầu của electron là 3.105m/s, khối lượng của electron là 9,1.10-31kg. Từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi có vận tốc bằng 0 thì electron đã đi được quãng đường
Đáp án: D
Câu 21:
Một electron chuyển động với vận tốc ban đầu 106 m/s dọc theo đường sức của một điện trường đều được một quãng đường 1 cm thì dừng lại. Cường độ điện trường của điện trường đều đó có độ lớn
Đáp án: A
Câu 22:
Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu, cách nhau 2cm, cường độ điện trường giữa hai bản là 3.103V/m. Một hạt mang điện q=1,5.10-2C di chuyển từ bản dương sang bản âm với vận tốc ban đầu bằng 0, khối lượng của hạt mang điện là 4,5.10-6g. Vận tốc của hạt mang điện khi đập vào bản âm là
Đáp án: B
Câu 23:
Quả cầu nhỏ khối lượng m = 25 g, mang điện tích q = 2,5.10-7 C được treo bởi một sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể và đặt vào trong một điện trường đều với cường độ điện trường có phương nằm ngang và có độ lớn E = 106 V/m. Góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng là
Đáp án: B
Câu 24:
Một quả cầu khối lượng m=1g có điện tích q > 0 treo bởi sợi dây mảnh ở trong điện trường có cường độ E=1000 V/m có phương ngang thì dây treo quả cầu lệch góc =300 so với phương thẳng đứng, lấy g=10m/s2. Lực căng dây treo quả cầu ở trong điện trường bằng
Đáp án: C
Câu 25:
Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1μC dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là
Đáp án: C
A = qEd = 10-6.1000.1 = 10-3 J = 1 mJ