Bộ đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý lớp 11 cực hay, có lời giải (Đề 4)
-
32081 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đặt điện tích thử q vào trong điện trường đều có độ lớn E của hai tấm kim loại tích điện trái có độ lớn bằng nhau, song song với nhau và cách nhau một khoảng d. Biểu thức nào dưới đây biểu diễn một đại lượng có đơn vị là vôn?
Chọn C.
E có đơn vị là V/m và d có đơn vị là m nên Ed có đơn vị là V
Câu 2:
Thả cho một ion dương không có vận tốc ban đầu trong một điện trường (bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn), ion dương đó sẽ
Chọn B.
Điện tích dương chuyển động từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp.
Điện tích âm chuyển động từ nơi có điện thế thấp đến nơi có điện thế cao
Câu 3:
Thả một electron không vận tốc ban đầu trong một điện trường bất kì (bỏ qua tác dụng trường hấp dẫn) thì nó sẽ
Chọn C.
Điện tích dương chuyển động từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp.
Điện tích âm chuyển động từ nơi có điện thế thấp đến nơi có điện thế cao.
Câu 4:
Thả cho một proton không có vận tốc ban đầu trong một điện trường (bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn) thì nó sẽ
Chọn B.
Điện tích dương chuyển động từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp.
Điện tích âm chuyển động từ nơi có điện thế thấp đến nơi có điện thế cao.
Proton mang điện tích dương.
Câu 5:
Biết hiệu điện thế UMN = 3V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng?
Chọn C.
Theo định nghĩa: UMN = VM – VN
Câu 6:
Chọn câu sai. Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích
Chọn A.
Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi
Câu 7:
Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 40 V. Chọn câu chắc chắn đúng
Chọn D.
Theo định nghĩa: UMN = VM – VN.
Câu 8:
Bắn một electron với vận tốc v0 vào điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song, cách đều hai bản kim loại. Electron sẽ
Chọn B.
Điện tích dương sẽ bị hút về bản âm với quỹ đạo đường parabol.
Điện tích âm sẽ bị hút về bản dương với quỹ đạo đường parabol
Câu 9:
Bắn một positron với vận tốc v0 vào điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song, cách đều hai brn kim loại. Positron sẽ
Chọn D.
Điện tích dương sẽ bị hút về bản âm với quỹ đạo đường parabol.
Điện tích âm sẽ bị hút về bản dương với quỹ đạo đường parabol
Câu 10:
Q là một điện tích điểm âm đặt tại điểm O, M và N là hai điểm nằm trong điện trường của Q với OM = 10 cm và ON = 20 cm. Chỉ ra bất đẳng thức đúng
Chọn A.
Câu 11:
Di chuyển một điện tích q > 0 từ điểm M đến điểm N trong một điện trường. Công AMN của lực điện sẽ càng lớn nếu
Chọn C.
Câu 12:
Một quả cầu tích điện Trên quả cầu thừa hay thiếu bao nhiêu electron so với số proton để quả cầu trung hòa về điện?
Chọn A.
Vật mang điện âm
số electron thừa:
Câu 13:
Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt chứa electron cách nhau 1cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bằng
Chọn D.
Độ lớn điện tích mỗi hạt bụi:
Lực tương tác Cu-lông:
Câu 14:
Hai quả cầu nhỏ mang điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 25 cm trong chân không thì tác dụng lên nhau một lực Xác định độ lớn điện tích của hai quả cầu đó
Chọn D.
Câu 15:
Tính lực hút tĩnh điện giữa hai hạt nhân trong nguyên tử hiđrô với elctron trong vỏ nguyên tử. Cho rằng electron này nằm cách hạt nhân
Chọn C.
Câu 16:
Thế năng của một electron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là Điện thế tại điểm M là
Chọn B.
Câu 17:
Kho một điện tích q = -2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì công của lực điện -24J. Hiệu điện thế UMN bằng
Chọn A.
Câu 18:
Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 50 V. Công mà lực điện tác dụng lên một positron khi nó chuyển động từ điểm M đến điểm N là
Chọn B.
Câu 19:
Ở sát mặt Trái Đất, véc tơ cường độ điện tường hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới và có độ lớn vào khoảng 150 V/m. Tính hiệu điện thế giữa một điểm ở độ cao 2,4 m và mặt đất
Chọn B.
Câu 20:
Một vòng dây dẫn mảnh, tròn, bán kính R, tích điện đều với điện tích q, đặt trong không khí. Cường độ điện trường tổng hợp tại tâm vòng dây
Chọn D.
Ta chia vòng dây thành nhiều vi phân nhỏ
Do tính đối xứng nên mỗi phần trên vòng dây luôn luôn tìm được phần tử đối xứng qua O. Điện trường do hai phần tử này gây ra tại O cùng phương ngược chiều cùng độ lớn nên chúng trừ khử lẫn nhau. Do đó, điện trường tổng hợp tại O bằng 0
Câu 21:
Có hai bản kim loại phẳng, tích điện trái dấu, nhưng độ lớn bằng nhau đặt song song với nhau và cách nhau 1 cm. Hiệu điện thế giữa bản dương và bản âm là 120 V. Nếu hiệu điện thế ở bản âm là 10 V thì điện thế tại điểm M cách bản âm 0,6 cm là
Chọn C.
Câu 22:
Một hạt bụi nhỏ có khối lượng m = 0,3 mg, nằm lơ lửng trong điện trường giữa hai bản kim loại phẳng. Bỏ qua lực đẩy Asimet. Các đường sức điện có phương thẳng đứng và chiều hướng từ dưới lên trên. Hiệu điện thế giữa hai bản là 120 V. Khoảng cách giữa hai bản là 3 cm. Xác định điện tích của hạt bụi. Lấy
Chọn D.
Hạt bụi nằm cân bằng nên lực điện trường cân bằng với trọng lực.
Vì trọng lực luôn hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới
nên lực điện trường phải có phương thẳng đứng và hướng
lên. Do vậy, hạt bụi mang điện tích dương
Câu 23:
Một giọt dầu hình cầu nằm lơ lửng trong điện trường của một tụ điện phẳng không khí. Đường kính của giọt dầu là 0,5 mm. Khối lượng riêng của dầu là 800 Bỏ qua lực đẩy Asimet. Khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 1 cm. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 200 V; bản phía trên là bản dương đặt nằm ngang. Lấy Tính điện tích của giọt dầu.
Chọn A.
Giọt dầu nằm cân bằng nên lực điện trường cân bằng với trọng lực. Vì trong lực luôn hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới nên lực điện trường phải có phương thẳng đứng và hướng lên. Do vậy, giọt dầu phải mang điện tích âm
Câu 24:
Một giọt dầu hình cầu nằm lơ lửng trong điện trường của một tụ điện phẳng không khí. Đường kính của giọt dầu là 0,5 mm. Khối lượng riêng của dầu là 800 Bỏ qua lực đẩy Asimet. Bản phía trên là bản dương đặt nằm ngang. Lấy Đột nhiên đổi dấu hiệu điện thế và giữ nguyên độ lớn thì gia tốc của giọt dầu là
Chọn C.
Giọt dầu nằm cân bằng nên lực điện trường cân bằng với trọng lực F = P.
Nếu đột ngột đỏi dấu và giữ nguyên độ lớn của hiệu điện thế thì lực điện tác dụng lên giọt dầu sẽ cùng hướng với trọng lực.
Như vậy giọt dầu chịu tác dụng của lực 2P và nó sẽ có gia tốc
Câu 25:
Một quả cầu có khối lượng kg treo vào một sợi dây cách điện dài 1m. Quả cầu nằm giữa hai tấm kim loại song song, thẳng đứng như hình vẽ. Hai tấm cách nhau 4 cm. Đặt một hiệu điện thế 7,5 V vào hai tấm đó thì quả cầu lệch ra khỏi vị trí ban đầu 1 cm. Lấy g = 10 Tính độ lớn điện tích của quả cầu
Chọn C.
Quả cầu lệch về bản dương nên nó mang điện tích âm.
Khi hệ cân bằng:
Câu 26:
Một proton bay trong điện trường. Lúc proton ở điểm A thì vận tốc của nó bằng m/s. Khi bay đến B vận tốc của proton bằng không. Điện thế tại A bằng 450 V. Tính điện thế tại B. Biết proton có khối lượng và có điện tích
Chọn D.
Độ biến thiên động năng bằng công của ngoại lực:
Câu 27:
Bắn một electron (mang điện tích C và có khối lượng kg) với vận tốc rất nhỏ vào một điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song với các đường sức điện. Electron được tăng tốc trong điện trường. Ra khỏi điện trường, nó có vận tốc m/s. Bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn. Tính hiệu điện thế UAB giữa hai bản.
Chọn A.
Độ biến thiên động năng bằng công của ngoại lực:
Câu 28:
Bắn một electron (tích điện -|e| và có khối lượng m) với vận tốc v0 vào điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song, cách đều hai bản kim loại (xem hình vẽ). Hiệu điện thế giữa hai bản là U > 0. Biết rằng electron bay ra khi điện tường tại điểm nằm sát mép một bản. Công của lực điện trong sự dịch chuyển của electron trong điện trường là
Chọn A.
Công của lực điện:
Câu 29:
Ba điểm A, B, C tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường song song với AB. Cho BC = 20 cm và UBC = 400 V.
Chọn phương án đúng. Tính UAC, UAB và E.
Chọn A