Dạng 31. Xác định vị trí mà tại đó điện trường bằng không do nhiều điện tích gây ra có đáp án
-
216 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Hai điện tích điểm có giá trị điện tích lần lượt là và được đặt tại hai điểm M và N trong chân không. Khoảng cách giữa M và N là 0,2 m. Gọi P là điểm mà cường độ điện trường tổng hợp tại đó bằng 0. Hãy xác định vị trí điểm P.
Do hai điện tích tại M và N trái dấu nên điểm P nằm ngoài đoạn MN và gần M hơn (do độ lớn điện tích tại M nhỏ hơn độ lớn điện tích tại N).
Ta có:
Câu 2:
Tại hai điểm A, B cách nhau 15 cm trong không khí có đặt hai điện tích , . Xác định vị trí điểm M mà tại cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0?
Gọi là cường độ điện trường do gây ra tại M thì cường độ điện trường tổng hợp do gây ra tại M là:
Ta có: phải cùng phương, ngược chiều và bằng nhau về độ lớn. Để thỏa mãn các điều kiện đó thì M phải nằm trên đường thẳng nối A, B, nằm ngoài đoạn thẳng AB và gần q2 hơn.
Với
Vậy M nằm cách A là 30 cm và cách B là 15 cm.
Câu 3:
Đặt 4 điện tích có cùng độ lớn q tại 4 đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a với điện tích dương đặt tại A và C, điện tích âm đặt tại B và D. Xác định cường độ tổng hợp tại giao điểm hai đường chéo của hình vuông.
Các điện tích đặt tại các đỉnh của hình vuông gây ra tại giao điểm O của hai đường chéo hình vuông các vectơ cường độ điện trường có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:
Ta có:
Cường độ điện tường tổng hợp tại O là: vì
Câu 4:
Hai điện tích điểm q1 = +3.10-8C và q2 = -4.10-8C lần lượt được đặt tại hai điểm A và B cách nhau 10cm trong chân không. Hãy tìm các điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng không. Điểm đó nằm ở vị trí nào trên đường thẳng AB?
Điện trường hướng ra khỏi điện tích dương, hướng vào điện tích âm và có độ lớn:
Điện trường tổng hợp: khi hai vectơ thành phần cùng phương ngược chiều cùng độ lớn.
Vì chỉ có thể xảy ra với điểm M.
Câu 5:
Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt tại hai điểm cố định A và B. Tại điểm M trên đường thẳng nối AB và ở gần A hơn B người ta thấy điện trường tại đó có cường độ bằng không. Kết luận gì về q1, q2:
Theo giả thuyết thì = 0 Þ
Þ ngược hướng với và có cùng độ lớn
Þ
Vì M gần A hơn nên AM < MB Þ |q1| < |q2|
Mà ngược hướng với nên điện tích tại A và B đồng thời dương hoặc đồng thời âm (cùng dấu)
Câu 6:
Hai điện tích điểm q1 = - 9μC, q2 = 4 μC đặt lần lượt tại A, B cách nhau 20cm. Tìm vị trí điểm M tại đó điện trường bằng không:
Theo giả thuyết thì = 0
Þ Þ M phải nằm trên đường nối kéo dài của AB (như hình)
Lập luận ta được M nằm ngoài phía B (do |q2| < |q1| nên r2 < r1)
Để E1 = E2 thì hay (*)Þ r = BM = 40 cm.
Câu 7:
Hai điện tích điểm q1 = - 4 μC, q2 = 1 μC đặt lần lượt tại A và B cách nhau 8 cm. Xác định vị trí điểm M tại đó cường độ điện trường bằng không:
A. M nằm trên AB, cách A 10 cm, cách B 18 cm.
B. M nằm trên AB, cách A 8 cm, cách B 16 cm.
C. M nằm trên AB, cách A 18 cm, cách B 10 cm.
D. M nằm trên AB, cách A 16 cm, cách B 8 cm.
Theo giả thuyết thì = 0
Þ Þ M phải nằm trên đường nối kéo dài của AB và ngoài phía B (như hình)
Để E1 = E2 thì hay (*)Þ r = BM = 8 cm.
Câu 8:
Hai điện tích điểm q1 = 36 μC và q2 = 4 μC đặt trong không khí lần lượt tại hai điểm A và B cách nhau 100cm. Tại điểm C điện trường tổng hợp triệt tiêu, C có vị trí nào:
Để = 0 thì ngược hướng Þ C phải nằm trên đoạn AC
Về độ lớn thỏa E1 = E2
Þ Þ Þ AC = 75 cm.
Câu 9:
Ba điện tích q1, q2, q3 đặt trong không khí lần lượt tại các đỉnh A, B, C của hình vuông ABCD. Biết điện trường tổng hợp tại D triệt tiêu. Quan hệ giữa 3 điện tích trên là:
Từ giả thuyết ta vẽ được hình bên (trường hợp khác cũng tương tự)
Để = 0 Þ = (hình vẽ)
Áp dụng tính chất hình học ta có: sin450 = = =
Þ = Þ q2 = 2 q1 và mang điện trái dấu (*)
Mặt khác tan450 = = 1 Þ EA = EAB Þ q1 = q3; kết hợp với (*).
Câu 10:
Ba điện tích điểm q1, q2 = -12,5.10-8 C, q3 đặt lần lượt tại A, B, C của hình chữ nhật ABCD cạnh AD = a = 3cm, AB = b = 4 cm. Điện trường tổng hợp tại đỉnh D bằng không. Tính q1 và q3:
tanα = Þ 4EA = 3EC Þ 4. = 3. Þ q3 = 6,4.10-8 C.
Để = 0 thì = - (ngược hướng, cùng độ lớn) được biểu diễn như hình vẽ.
Þ q1 và q2 có giá trị dương
Từ hình ta có sinα = Þ 5EA = 3EB Þ 5. = 3.
Þ q1 = 2,7.10-8 C