195 câu trắc nghiệm Luật tố tụng dân sự có đáp án - Phần 2
-
7746 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
25 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Ở giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm (giai đoạn sơ thẩm), sau khi công nhận sự thỏa thuận hợp pháp của các đương sự, Tòa án không ra ngay quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự. Mà phải hết thời hạn 7 ngày kể từ ngày biên bản hòa giải thành mà không có đương sự nào thay đổi ý kiến về sự thỏa thuận đó thì Tòa án mới ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự.
Cơ sở pháp lý: Điểm 1 khoản 1 Điều 212 BLTTDS 2015
Chọn đáp án B
Câu 2:
Về nguyên tắc thời điểm bắt đầu tính thời hạn kháng cáo của bản án sơ thẩm là ngày Tòa án tuyên án đối với đương sự có mặt tại phiên tòa. Tuy nhiên, đối với trường hợp đương sự khong có mặt khi tuyên án mà có lý do chính đáng thì thời hạn kháng cáo không được tính bắt đầu từ ngày tuyên án, mà bắt đầu tính từ ngày họ nhận được bản án hoặc bản án được niêm yết.
Cơ sở pháp lý: đoạn 1 khoản 1 Điều 273 BLTTDS 2015
Chọn đáp án B
Câu 3:
Chọn đáp án B
Câu 4:
Biên bản lấy lời khai là Nguồn của chứng cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 94. Theo đó Biên bản lấy lời khai được xem là nguồn của chứng cứ theo quy định tại là tài liệu đọc được. Mà theo quy định tại khoản 1 Điều 95, Tài liệu đọc được nội dung được coi là chứng cứ nếu là bản chính hoặc bản sao có công chứng, chứng thực hợp pháp hoặc do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cung cấp, xác nhận.
Do vậy, Nếu Biên bản lấy lời khai không phải là bản chính hoặc bản sao không có công chứng, chứng thực hợp pháp,… thì không được xem là chứng cứ theo quy định tại Điều 93 BLTTDS 2015.
Cơ sở pháp lý: Điều 93, khoản 1 Điều 94, khoản 1 Điều 95 BLTTDS 2015
Chọn đáp án B
Câu 5:
Căn cứ vào quy định tại khoản 1 Điều 207 BLTTDS 2015 thì mặc dù đã được Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai, nếu đương sự vẫn cố tình vắng mặt (kể cả trường hợp đương sự vắng mặt có lý do chính đáng hoặc không chính đáng) thì vụ án bị coi không tiến hành hòa giải được. Hay nói cách khác, Tòa án không hoãn phiên hòa giải trong trường hợp này.
Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 207 BLTTDS 2015
Chọn đáp án B
Câu 6:
Căn cứ vào quy định tại khoản 1 Điều 100 BLTTDS 2015 thì theo yêu cầu của đương sự hoặc khi xét thấy có mâu thuẫn trong lời khai của các đương sự, người làm chứng, Thẩm phán tiến hành đối chất giữa các đương sự với nhau, giữa đương sự với người làm chứng hoặc giữa các người làm chứng với nhau. Nói cách khác, nếu không có yêu cầu của đương sự hoặc không thấy có mâu thuẫn trong lời khai của các đương sự, người làm chứng thì Thẩm phán không tiến hành đối chất. Do đó, Đối chất không là thủ tục bắt buộc trong tố tụng dân sự.
Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 100 BLTTDS 2015
Chọn đáp án B
Câu 9:
Theo nguyên tắc tại Điều 6 và khoản 7 Điều 70 BLTTDS 2015 thì đương sự có quyền và nghĩa vụ thu thập tài liệu chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu của mình là có căn cứ hợp lý, đối với tài liệu chứng cứ không thể thu thập được, có quyền đề nghị Tòa án thu thập những tài liệu, chứng cứ đó. Đương sự không có quyền yêu cầu Viện kiểm sát phải thu thập chứng cứ thay cho đương sự. Ngoài ra, theo quy định tại Điều 21 về Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự thì không quy định về nghĩa vụ thu thập chứng cứ thay cho đương sự khi đương sự có yêu cầu.
Cơ sở pháp lý: Điều 6, Điều 21 và khoản 7 Điều 70 BLTTDS 2015.
Có thể nói thêm rằng: Trong quá trình tiến hành tố tụng Viện kiểm sát chỉ tiến hành hoạt động kiểm sát của mình, Viện kiểm sát chỉ thực hiện quyền thu thập tài liệu chứng cứ trong trường hợp cần chứng cứ chứng minh cho quyền kháng nghị của mình đối với các Bản án, Quyết định của Tòa án
Chọn đáp án B
Câu 10:
Căn cứ vào quy định tại Điều 161 BLTTDS 2015 thì trừ trường hợp các bên đương sự không có thỏa thuận khác hoặc pháp luật không có quy định khác thì nghĩa vụ chịu chi phí giám định được xác định theo các nguyên tắc được quy định tại các khoản 1,2,3,4,5 tại Điều 161 BLTTDS 2015. Do đó, trong trường hợp đương sự có thỏa thuận về việc nộp chi phí giám định thì nghĩa vụ chịu chi phí giám định được xác định theo thỏa thuận của các bên. Hay nói cách khác, các đương sự có quyền thỏa thuận nộp chi phí giám định.
Cơ sở pháp lý: Điều 161 BLTTDS 2015
Chọn đáp án A
Câu 11:
Chọn đáp án A
Câu 12:
Chọn đáp án A
Câu 13:
Chọn đáp án A
Câu 14:
Chọn đáp án B
Câu 15:
Chọn đáp án A
Câu 16:
Theo Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015, khi nào kết quả định giá, thẩm định giá tài sản được xác định là chứng cứ?
Chọn đáp án A
Câu 17:
Chọn đáp án C
Câu 18:
Chọn đáp án C