195 câu trắc nghiệm Luật tố tụng dân sự có đáp án - Phần 5
-
7810 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
25 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
Câu 7:
Câu 8:
Câu 9:
Đối với vụ việc dân sự không thuộc một trong các trường hợp được quy định tại khoản 3 Điều 33 của BLTTDS và được hướng dẫn tại các tiểu mục 4.1, 4.2 và 4.3 mục 4 này và được Toà án nhân dân cấp huyện thụ lý giải quyết Đúng thẩm quyền, nếu trong quá trình giải quyết mới có sự thay đổi, như có đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc cần phải uỷ thác tư pháp cho cơ quan Lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài, cho Toà án nước ngoài thì theo quy định tại Điều 412 của BLTTDS, Toà án nhân dân cấp huyện đã thụ lý tiếp tục giải quyết vụ việc dân sự đó.
b. Đối với vụ việc dân sự thuộc một trong các trường hợp được quy định tại khoản 3 Điều 33 của BLTTĐS và được hướng dẫn tại các tiểu mục 4.1, 4.2 và 4.3 mục 4 này và được Toà án nhân dân cấp tỉnh thụ lý giải quyết Đúng thẩm quyền, nếu trong quá trình giải quyết có sự thay đổi không còn đương sự, tài sản ở nước ngoài và không cần phải uỷ thác tư pháp cho cơ quan Lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài, cho Toà án nước ngoài thì theo quy định tại Điều 412 của BLTTDS, Toà án nhân dân cấp tỉnh đã thụ lý tiếp tục giải quyết vụ việc dân sự đó
Chọn đáp án B
Câu 10:
Theo điều 172. Phân công Thẩm phán giải quyết vụ án.
1. Trong thời hạn ba ngày làm việc kể từ ngày thụ lý vụ án, Chánh án Toà án phân công một Thẩm phán giải quyết vụ án.
2. Trong quá trình giải quyết vụ án, nếu Thẩm phán được phân công không thể tiếp tục tiến hành được nhiệm vụ thì Chánh án Toà án phân công Thẩm phán khác tiếp tục nhiệm vụ; trường hợp đang xét xử mà không có Thẩm phán dự khuyết thì vụ án phải được xét xử lại từ đầu
Chọn đáp án B
Câu 11:
Trong trường hợp đương sự là người dưới 15 tuổi, không đủ tuổi để có năng lực hành vi thì phải có người đại diện khởi kiện, trong trường hợp đó, người khởi kiện được gọi là người đại diện cho nguyên đơn chứ không phải là nguyên đơn (Điều 57 Luật tố tụng dân sự).
Nguyên đơn trong vụ án dân sự là người khởi kiện, người được cá nhân, cơ quan, tổ chức khác do Bộ luật này quy định khởi kiện để yêu cầu Toà án giải quyết vụ án dân sự khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của người đó bị xâm phạm
Chọn đáp án B
Câu 12:
Câu 13:
Câu 14:
Câu 15:
Câu 16:
Câu 17:
Theo khoản 1 điều 39 BLTTDS “Các cơ quan tiến hành tố tụng gồm có:
a) Toà án nhân dân;
b) Viện kiểm sát nhân dân.
Các cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết vụ việc dân sự là rất rộng, tuy nhiên không phải cơ quan nào cũng là cơ quan THTT. Chẳng hạn UBND tiến hành hòa giải các tranh chấp về đất đai …
Chọn đáp án B
Câu 18:
Hiện nay trong pháp luật hiện hành quy định chỉ có 2 cấp xx đó là Sơ thẩm và Phúc thẩm, GDT, TT chỉ là việc xét lại các bản án đã có hiệu lực pháp luật trong một số trường hợp luật định:
Điều 282. Tính chất của giám đốc thẩm
Giám đốc thẩm là xét lại bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án.
Điều 304. Tính chất của tái thẩm
Tái thẩm là xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì có những tình tiết mới được phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản án, quyết định mà Toà án, các đương sự không biết được khi Toà án ra bản án, quyết định đó
Chọn đáp án A
Câu 19:
Theo điều 90 của BLTTDS thì việc quyết định trưng cầu giám định phải dựa trên yêu cầu của đương sự.
Khoản 3 điều 90 BLTTDS quy định” rong trường hợp xét thấy kết luận giám định chưa đầy đủ, rõ ràng hoặc có vi phạm pháp luật thì theo yêu cầu của một hoặc các bên đương sự, Thẩm phán ra quyết định giám định bổ sung hoặc giám định lại
Chọn đáp án B
Câu 20: