13 Đề kiểm tra Vật Lí 11 cực hay có lời giải chi tiết (Đề số 10)
-
12914 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Khi vật dẫn ở trạng thái siêu dẫn, điện trở của nó
đáp án C
+ Ở trạng thái siêu dẫn điện trở bằng 0
Câu 2:
Câu nào dưới đây nói về tính chất điện của kim loại là không đúng?
đáp án B
+ Điện trở suất kim loại vào cỡ 10-7Ω.m
Câu 3:
Câu nào dưới đây nói về hiện tượng nhiệt điện là không đúng?
đáp án B
+ Độ lớn của suất điện động nhiệt điện phụ thuộc độ chênh lệch nhiệt độ hai mối hàn
Câu 4:
Thả cho một ion dương không có vận tốc ban đầu trong một điện trường (bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn), ion dương đó sẽ
đáp án B
+ Điện tích dương chuyển động từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp.
+ Điện tích âm chuyển động từ nơi có điện thế thấp đến nơi có điện thế cao
Câu 5:
Thả cho một proton không có vận tốc ban đầu trong một điện trường (bỏ qua tác dụng của trường hấp dần) thì nó sẽ?
đáp án B
+ Điện tích dương chuyển động từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp.
+ Điện tích âm chuyển động từ nơi có điện thế thấp đến nơi có điện thế cao.
+ Proton mang điện tích dương
Câu 6:
Hạt tải điện trong kim loại là?
đáp án C
+ Hạt tải trong kim loại là electron mang điện âm
Câu 7:
Hiện tượng siêu dần là hiện tượng mà khi ta hạ nhiệt độ xuống dưới nhiệt độ nào đó thì điện trở của kim loại (hay hợp kim)
đáp án C
+ Các chất siêu dẫn khi nhiệt độ giảm đến TC thì điện trở giảm đột ngột bằng 0
Câu 8:
Các kim loại đều
đáp án B
+ Kim loại có mật độ electron tự do lớn nên dẫn điện tốt, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ
Câu 9:
Một dây bạch kim ở C có điện trở suất Ω.m. Xác định điện trở suất của dây bạch kim này ở C. Cho biết điện trở suất của dây bạch kim trong khoảng nhiệt độ này tăng bậc nhất theo nhiệt độ với hệ số nhiệt điện trở không đổi bang K
đáp án C
Câu 10:
Hai điện tích điểm C và C đặt trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm. Đặt điện tích điểm q = C tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách AB một khoảng 3 cm. Lấy k = 9.109 . Lực điện tổng hợp do và tác dụng lên q có độ lớn là
đáp án A
+ Các điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q các lực F1 và F2 có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn lần lượt:
Câu 11:
Một bóng đèn 220 V − 100 W có dây tóc làm bằng vônfram. Khi sáng bình thường thì nhiệt độ của dây tóc bóng đèn là C.Biết nhiệt độ của môi trương là C và hệ số nhiệt điện trở của vônfram là α = . Điện trở của bóng đèn khi thắp sáng bình thường và khi không thắp sáng lần lượt là
đáp án C
+ Khi thắp sáng điện trở của bóng đèn:
Câu 12:
Một bóng đèn 220 V − 40 W có dây tóc làm bằng vônfram. Điện trở của dây tóc bóng đèn ở C là = 12 Ω. Cho biết hệ số nhiệt điện trở của vonfram là α= . Nhiệt độ của dây tóc khi bóng đèn sáng bình thường
đáp án A
+ Khi thắp sáng điện trở của bóng đèn:
Câu 13:
Khi cho dòng điện chạy qua một sợi dây thép thì nhiệt độ của sợi dây này tăng thêm và điện trở của nó tăng gấp đôi. Xác định hệ số nhiệt điện trở của một sợi dây thép này.
đáp án A
Câu 14:
Dây tóc của bóng đèn 220 V − 200 W khi sáng binh thường ở nhiệt độ có điện trở lớn gấp 10,8 lần so với điện trở ở . Hệ số nhiệt điện trở α và điện trở cua dây tóc ở lần lượt là
đáp án A
+ Khi thắp sáng điện trở của bóng đèn:
Câu 15:
Ở nhiệt độ , hiệu điện thế giữa hai cực của bóng đèn là = 20 mV thì cường độ dòng điện qua đèn là = 8 mA.Khi sáng bình thường, hiệu điện thê giừa hai cực của bóng đèn là = 240 V thì cường độ dòng điện chạy qua đèn là = 8 A.Biết hệ sô nhiệt điện trở của dây tóc làm bóng đèn là α = K . Nhiệt độ của dây tóc bóng đèn khi đèn sáng bình thường là
đáp án D
+ Điện trở dây tóc ở 250C và khi sáng bình thường:
Câu 16:
Trong không khí, có ba điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự O, M, N. Khi tại O đặt điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 1,69E và E. Khi đưa điện tích điểm Q đến M thì độ lớn cường độ điện trường tại N là
đáp án D
+ Từ
Câu 17:
Trong không khí, có 3 điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự A;B; C vơi AC = 2,4AB. Nếu đặt tại A một điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại B là E. Nếu đặt tại B một điện tích điểm l,96Q thì độ lớn cường độ lượt là?
đáp án B
+ Áp dụng:
+ Nếu đặt Q tại A:
+ Nếu đặt 1,96Q tại B:
Câu 18:
Khối lượng mol nguyên tử của đồng kg/mol. Khối lượng riêng của đông kg/. Biết rằng, mỗi nguyên tử đồng đóng góp một electron dẫn. Số Avogdro là = 6,023./mol. Mật độ electron tự do trong đồng là
đáp án A
+ Xét 1m3 đồng, số nguyên tử đồng:
+ Số electron tự do trong 1m3 đồng cũng là 8,4.1028
Câu 19:
Một mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động αT = 65µV/K được đặt trong không khí ở , còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ . Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện bằng?
đáp án C
Câu 20:
Nối cặp nhiệt đồng − constantan với một milivôn kế thành một mạch kín. Nhúng một mối hàn vào nước đá đang tan và một mối hàn vào hơi nước sôi thì milivôn kế chỉ 4,25 mV. Xác định hệ số nhiệt điện động của cặp nhiệt này
đáp án A
Câu 21:
Dùng cặp nhiệt điện đồng − constantan có hệ số nhiệt điện động là 42,5 µV/K nối với milivôn kế để đo nhiệt độ nóng chảy của thiếc.Đặt mối hàn thứ nhất của cặp nhiệt điện này trong nước đá đang tan và nhúng mối hàn thứ hai của nó vào thiếc đang chảy lỏng, khi đỏ milivôn kế chỉ 10,03 mV. Nhiệt độ nóng chảy của thiếc là
đáp án B
Câu 22:
Nhiệt kế điện thực chất là một cặp nhiệt điện dùng để đo nhiệt độ rất cao hoặc rất thấp mà ta không thể dùng nhiệt kế thông thường để đo được.Dùng nhiệt kế điện có hệ sô nhiệt điện động αT = 42 µV/K để đo nhiệt độ của một lò nung với một mối hàn đặt trong không khí ở còn mối hàn kia đặt vào lò thì thấy milivôn kế chỉ 50,2 mV. Nhiệt độ của lò nung là
đáp án C
Câu 23:
Cặp nhiệt điện sắt − constantan có hệ số nhiệt điện động là 52 µV/K và điện trở trong r = 0,5Ω. Nối cặp nhiệt điện này với điện kế G có điện trở trong là 20 Ω. Đặt một mối hàn−cua cặp nhiệt điện này trong không khí ở và nhúng mối hàn thứ hai vào trong lò điện có nhiệt độ . Cường độ dòng điện chạy qua điện kế G là
đáp án A
Câu 24:
Có n nguồn điện, như nhau có cùng suất điện động và cùng điện trở trong r mắc nối tiếp thành bộ rồi nối với điện trở R thì cường độ dòng điện chạy qua R là . Nếu mắc thành bộ nguồn song song rồi mắc điện trở R thì cường độ dòng điện là . Nếu R = r thì
đáp án B
+ Mắc bộ nguồn nối tiếp:
+ Mắc bộ nguồn song song:
Câu 25:
Bốn nguồn điện giống nhau,có cùng suất điện động và điện trở trong r, được mắc thành bộ nguồn theo sơ đồ như hình vẽ. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn này tương ứng là
đáp án B
Câu 26:
Hai nguồn điện có suất điện động và diện trở trong lần lượt là , . Mắc hai nguồn điện thành mạch kính như hình vẽ. Cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế lần lượt là?
đáp án B
Câu 27:
Trong mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, hai pin có cùng suất điện động 3,5V và điện trở trong 1Ω. Bóng đèn dây tóc có số ghi trên đèn là 7,2V – 4,32W. Cho rằng điện trở của đèn không thay đổi theo nhiệt độ. Công suất tiêu thụ điện năng của bóng đèn là:
đáp án C
Câu 28:
Trong mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, hai pin có cùng suất điện động 1,5V và điện trở trong 1Ω. Hai bóng đèn giống nhau cùng có số ghi trên đèn là 3V – 0,75W. Cho rằng điện trở của các đèn không thay đổi theo nhiệt độ. Hiệu suất của bộ nguonf và hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi pin lần lượt là:
đáp án A
Câu 29:
Có tám nguồn điện cùng loại với cùng suất điện động 1,5 V và điện trở trong 1 Ω. Mắc các nguồn này thành bộ nguồn hỗn hợp đối xứng gồm hai dãy song song để thắp sáng bóng đèn dây tóc loại 6 V − 6 W. Coi rằng bóng đèn có điện trở như khi sáng binh thường. Chọn phương án đúng
đáp án D
+ Công suất của mỗi nguồn:
+ Hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi nguồn:
Câu 30:
Cho mạch điện có sơ đồ nhu hình vê, trong đó các acquy có suất điện động và có điện trở trong không đáng kể. Các điện trở = 4 Ω; = 8 Ω. Chọn phương án đúng
đáp án D
Câu 31:
Có 36 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 12 V và điện trở trong 2 Ω, được ghép thành bộ nguồn hồn hợp đối xứng gồm n dãy song song, mồi dãy gồm m nguồn nối tiếp. Mạch ngoài là 6 bóng đèn giống nhau được mắc sng song thì các bóng đèn đều sáng bình thường, hiệu điệnt hế mạch ngoài là 120V và công suất mạch ngoài là 360W. Chọn phương án đúng
đáp án C
+ Hiệu điện thế định mức của đèn là 120V và công suất định mức 360/6 = 60W
Câu 32:
Hai nguồn điện có suất điện động như nhau 2 V và có điện trở trong tương ứng là = 0,4 Ω và = 0,2 Ω đượcmăc với điện trở R thành mạch điện kín có sơ đồ như hình vê. Biết rằng, khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của một trong hai nguồn bằng 0. Giá trị của R là?
đáp án A
Câu 33:
Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở trong tương ứng là và được mắc với điện trở R = 4Ω thành mạch kín có sơ đồ như hình vẽ. Chọn phương án đúng
đáp án D
Câu 34:
Hai nguồn điện có cùng suất điện động và cùng điện trở trong được mắc thành bộ nguồn và được mắc vớiđiện trở R = 11Ω như sơ đồ hình vê. Trong trường hợpHình a thì dòng điện chạy qua R có cường độ 0,4 A; còntrong trường hợp Hình b thì dòng điện chạy qua R có cường độ 0,25 A.Suất điện động va điện trở trong lần lượt là
đáp án B
+ Hình a:
+ Hình b:
Câu 35:
Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở trong tương ứng là và được mắc với biến trở R thànhmạch điện kín theo sơ đồ như hình vẽ. Để không có dòng điện chạy qua nguồn thì giá trị của biến trở là?
đáp án D
Câu 36:
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn gồm 8 acquy, mỗi cái có suất điện động 2V, điện trở trong 0,4Ω mắc thành 2 nhánh, mỗi nhánh có 4 nguồn mắc nối tiếp, đèn dây tóc Đ loại 6V – 6W, = 0,2 Ω, = 6 Ω, = 4 Ω, = 4 Ω. Coi điện trở bóng đèn không thay đổi. Hiểu điện thế giữa hai điểm A và M là:
đáp án C
+ Phân tích mach:
Câu 37:
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó . Đèn dây tóc Đ là 6V – 3W, = 0,2Ω, = 3 Ω, = 1 Ω, = Ω. Coi điện trở bóng đèn không thay đổi. Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là:
đáp án D
+ Phân tích mạch:
Câu 38:
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn có 7 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 2 V, điện trở trong 0,2Ω mắc như hình vẽ. Coi điện trở bóng đèn không thay đổi. Đèn dây tóc Đ loại 6 V − 12 W; = 2,2 Ω; = 4 Ω; = 2 Ω. Chọn phưong án đúng
đáp án D
+ Phân tích mach:
Đèn sáng yếu hơn bình thường
Câu 39:
Cho mạch điện như hình vẽ. Đèn dây tóc D ghi 12V – 6W. Các nguồn điện = 144Ω. Nếu đèn sáng bình thường thì bằng:
đáp án D
Câu 40:
Một thanh kim loại mảnh AB có chiều dài L = 10cm, tích điện q = + 3nC, đặt trong không khí. Biết điện tích phân bố đều theo chiều dài của thanh. Gọi M là điểm nằm trên đường thẳng AB kéo dài về phía A và các A một đoạn a = 8cm. Độ lớn cường độ điện trường do thanh gây ra tại điểm M là:
đáp án D
+ Ta chia thanh thành nhiều vi phân nhỏ dx, điện tích của vi phân này bằng
phần này gây ra tại M một điện trường hướng theo chiều dương Ox
Có độ lớn
+ Điện trường tổng hợp tại M, cùng hướng theo chiều dương Ox và có độ lớn bằng