1500 Câu trắc nghiệm Nhi khoa có đáp án - Phần 29
-
11419 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Một trẻ 8 tháng tuổi, sốt cao và co giật, thăm khám trẻ không bú được, mắt nhìn ngước, da xanh tái, thóp phồng, trẻ đang co giật lại khi thăm khám, bạn nghi ngờ bệnh lý gì sau đây:
Xem đáp án
Chọn đáp án D
Câu 2:
Một trẻ 9 tháng tuổi, nghi ngờ có khối tụ mủ trong hộp sọ, bạn ưu tiên chọn xết nghiệm nào sau đây để phát hiện:
Xem đáp án
Chọn đáp án C
Câu 3:
Bạn nghi ngờ một apxe của cơ quan trong ổ bụng, bạn ưu tiên chọn xét nghiệm nào thì đầu sau đây để phát hiện:
Xem đáp án
Chọn đáp án D
Câu 4:
Một trẻ 6 tuổi sốt đã 10 ngày, thăm khám bạn phát hiện một hội chứng nhiễm trùng, gan lớn 3cm, ấn đau toàn bụng, bụng sình, trẻ tiếp xúc được, không phát hiện dấu chứng gì thêm, bạn háy cho xét nghiệm bổ sung thì đầu:
Xem đáp án
Chọn đáp án D
Câu 5:
Một trẻ 10 Kg, sốt 390C , liều paracetamol bạn chọn lựa là 1 viên (100mg)/1 lần uống.
Xem đáp án
Chọn đáp án A
Câu 6:
Paracetamol có thể gây suy gan, liều paracetamol nào sau đây được xem là quá liều và gây triệu chứng lâm sàng có thể đưa đến hoại tử tế bào gan không hồi phục:
Xem đáp án
Chọn đáp án B
Câu 7:
Một trẻ sốt, ngoài cho thuốc hạ sốt, bạn nên xoa cồn 700 toàn thân trẻ.
Xem đáp án
Chọn đáp án B
Câu 8:
Một trẻ sốt cao không uống được hoặc nôn, bạn nên ưu tiên chọn lựa thuốc hạ sốt bằng đường tiêm tĩnh mạch.
Xem đáp án
Chọn đáp án B
Câu 10:
Trong tổng số trẻ vào điều trị tại các cơ sở cấp cứu thì ngộ độc cấp chiếm:
Xem đáp án
Chọn đáp án B
Câu 12:
Ở trẻ em , đa số ngộ độc là xảy ra tại trường học vì đây là nơi trẻ có cơ hội tiếp xúc với nhiều chất có khả năng gây ngộ độc mà lại thiếu sự giám sát của bố mẹ ).Ý kiến này đúng hay sai:
Xem đáp án
Chọn đáp án B
Câu 13:
Ngộ độc cấp là một vấn đề quan trọng trong Nhi khoa, không phải vì:
Xem đáp án
Chọn đáp án D
Câu 14:
Chúng ta cần hết sức lưu ý đến vấn đề chẩn đoán sớm và xử trí tốt các ngộ độc cấp vì:
Xem đáp án
Chọn đáp án D
Câu 15:
Thứ tự tần suất từ cao đến thấp các tác nhân gây ngộ độc cho trẻ em dưới 5 tuổi là:
Xem đáp án
Chọn đáp án C
Câu 16:
Lý do chính khiến ngộ độc cấp ít khi gặp ở trẻ dưới 6 tháng tuổi là:
Xem đáp án
Chọn đáp án D
Câu 18:
Cần nghi ngờ đến ngộ độc cấp trong những tình huống nào sau đây, ngoại trừ:
Xem đáp án
Chọn đáp án D
Câu 19:
Khi khai thác bệnh sử ở một trẻ bị nghi ngờ ngộ độc cấp, cần lưu ý kỹ đến những yếu tố nào sau đây, ngoại trừ:
Xem đáp án
Chọn đáp án A
Câu 21:
Hãy xếp theo thứ tự, diễn biến sinh lý bệnh chung của mọi trường hợp ngộ độc cấp: (a = Chất độc ở ngoài cơ thể; b = Chất độc được hấp thu vào máu; c = Chất độc theo máu đến các cơ quan; d = Chất độc gây rối loạn chức năng các cơ quan; e = Chất độc vào cơ thể hay tiếp xúc với cơ thể nhưng chưa vào máu ).
Xem đáp án
Chọn đáp án D
Câu 22:
Ưu tiên hàng đầu trong thăm khám một bệnh nhân nghi ngờ bị ngộ độc cấp là:
Xem đáp án
Chọn đáp án C
Câu 23:
Khi thăm khám một bệnh nhân nghi ngờ bị ngộ độc cấp, ta phải luôn luôn tuân theo thứ tự các bước đã được tóm tắt bằng chìa khoá mã sau:
Xem đáp án
Chọn đáp án D
Câu 24:
Trong việc thăm khám một bệnh nhân bị ngộ độc cấp, ta phải thăm khám chức năng thận đầu tiên:
Xem đáp án
Chọn đáp án D
Câu 25:
Bước xử trí quan trọng nhất để cứu sống nạn nhân trong hầu hết trường hợp ngộ độc cấp là:
Xem đáp án
Chọn đáp án D
Câu 28:
Biện pháp nào sau đây là không phải là biện pháp điều trị triệu chứng trong xử trí ngộ độc cấp:
Xem đáp án
Chọn đáp án C
Câu 29:
Biện pháp nào sau đây không phải là biện pháp điều trị triệu chứng trong xử trí ngộ độc cấp:
Xem đáp án
Chọn đáp án C
Câu 30:
Trong các biện pháp điều trị triệu chứng khi xử trí ngộ độc cấp thì biện pháp cần tiến hành ưu tiên hàng đầu là:
Xem đáp án
Chọn đáp án D
Câu 31:
Các bước điều trị triệu chứng trong xử trí ngộ độc cấp có thể được tóm tắt bằng chìa khoá mã sau:
Xem đáp án
Chọn đáp án A
Câu 33:
Biện pháp nào sau đây là không phải là biện pháp điều trị tống độc:
Xem đáp án
Chọn đáp án A
Câu 36:
Ở một bệnh nhân bị ngộ độc cấp, biện pháp gây nôn bị chống chỉ định khi:
Xem đáp án
Chọn đáp án C
Câu 39:
Tai biến nào sau đây không phải là tai biến có thể gặp khi rửa dạ dày.
Xem đáp án
Chọn đáp án A
Câu 40:
Để cho bệnh nhân khỏi bị nôn trong khi mỗi dạ dày thì số lượng nước rửa đưa vào dạ dày mổi lần không nên vượt quá:
Xem đáp án
Chọn đáp án B
Câu 41:
Số lượng nước nên đưa vào dạ dày cho mỗi lần rữa dạ dày là 5 –10 ml/kg.Điều đó đúng hay sai:
Xem đáp án
Chọn đáp án A
Câu 42:
Hôn mệ là chống chỉ định tuyệt đối của rữa dạ dày. Nói như vậy có hoàn toàn đúng không?
Xem đáp án
Chọn đáp án B
Câu 43:
Nước rữa dạ dày nên là nước sạch bình thường có nhiệt độ 37 – 38 độ C và có pha thêm:
Xem đáp án
Chọn đáp án C
Câu 46:
Cần hướng dẫn cho mọi người biết rằng trong trường hợp bị acid vấy vào mắt thì nên rửa bằng:
Xem đáp án
Chọn đáp án A