- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
- Đề số 38
- Đề số 39
Bài 9: Định luật ôm đối với toàn mạch
-
30344 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R. Hệ thức nêu lên mối quan hệ giữa các đại lượng trên với cường độ dòng điện I chạy trong mạch là:
Đáp án C
Định luật ôm đối với toàn mạch: Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó:
Với R là điện trở mạch ngoài; r là điện trở trong của nguồn điện
Câu 2:
Tìm phát biểu sai
Đáp án B
- Độ giảm thế trên đoạn mạch: UN = I.RN
- Suất điện động của nguồn điện: E = I.RN + I.r > UN
Câu 3:
Đối với mạch điện kín, thì hiệu suất của nguồn điện không được tính bằng công thức:
Đáp án D
Hiệu suất của nguồn điện:
Nếu mạch ngoài chỉ có điện trở thuần thì
= I. và E = I.( + r)
Hiệu suất của nguồn điện khi này là:
Câu 4:
Cho mạch điện kín, nguồn điện có điện trở bằng 2Ω, mạch ngoài có điện trở 20Ω, bỏ qua điện trở của dây nối. Hiệu suất của nguồn điện là
Đáp án A
Hiệu suất của nguồn điện:
Câu 5:
Trong mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R. Khi có hiện tượng đoản mạch thì cường độ dòng điện trong mạch I được xác định bằng công thức:
Đáp án A
Định luật ôm đối với toàn mạch:
Khi có hiện tượng đoản mạch (R = 0) thì cường độ dòng điện trong mạch là: .
Câu 6:
Cho mạch điện như hình, biết R = r. Cường độ dòng điện chạy trong mạch là:
Đáp án B
Định luật ôm đối với toàn mạch:
Câu 7:
Cho mạch điện như , bỏ qua điện trở các đoạn dây nói. Biết = 3Ω, = 6Ω, = 1Ω, E = 6V, r = 1Ω
Cường độ dòng điện qua mạch chính là
Đáp án C
Cường độ dòng điện qua mạch chính:
Câu 8:
Cho mạch điện như hình , bỏ qua điện trở các đoạn dây nói. Biết = 3Ω, = 6Ω, = 1Ω, E = 6V, r = 1Ω
Hiệu điện thế hai cực của nguồn điện là
Đáp án C
Hiệu điện thế hai cực của nguồn điện bằng hiệu điện thế mạch ngoài: U = I.RN = 1,5.3 = 4,5V
Câu 9:
Cho mạch điện như hình , bỏ qua điện trở các đoạn dây nói. Biết = 3Ω, = 6Ω, = 1Ω, E = 6V, r = 1Ω
Công suất của nguồn điện là
Đáp án C
Công suất của nguồn điện:
Pnguồn = E.I = 6.1,5 = 9W
Câu 10:
Cho mạch điện như hình 9.2, bỏ qua điện trở các đoạn dây nói. Biết = 3Ω, = 6Ω, = 1Ω, E = 6V, r = 1Ω
Hiệu suất của nguồn điện là
Đáp án B
Hiệu suất của nguồn điện:
Câu 11:
Cho mạch điện như hình, = 1Ω, = 5Ω, = 12Ω, E = 3V, r = 1Ω. Bỏ qua điện trở của dây nối. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở bằng
Đáp án A
Điện trở mạch ngoài là:
Câu 12:
Cho mạch điện như hình , = 1Ω, = 5Ω, = 12Ω, E = 3V, r = 1Ω. Bỏ qua điện trở của dây nối. Công suất mạch ngoài là
Đáp án C
Công suất mạch ngoài: = U.I = 2,4.0,6 = 1,44W
Câu 13:
Cho mạch điện như hình, = 1Ω, = 5Ω, = 12Ω, E = 3V, r = 1Ω. Bỏ qua điện trở của dây nối. Hiệu suất của nguồn điện bằng
Đáp án C
Hiệu suất của nguồn điện
Câu 14:
Một nguồn điện có suất điện động 3V, điện trở trong 2Ω. Mắc song song vào hai cực của nguồn này hai bóng đèn giống hệt nhau có điện trở là 6Ω. Công suất tiêu thụ mỗi bóng đèn là
Đáp án A
Cường độ dòng điện trong mạch chính:
Hiệu điện thế hai đầu mỗi bóng đèn là:
U = E – Ir = 3 - 0,6.2 = 1,8V
Công suất tiêu thụ mỗi bóng đèn là:
Câu 15:
Cho mạch điện như hình ,trong đó nguồn điện có suất điện động E = 6V, điện trở trong không đáng kể, bỏ qua điện trở của dây nối. Cho = = 30Ω, = 7,5Ω. Công suất tiêu thụ trên là
Đáp án A
Vì r = 0 => = = E = 6V;
Mạch ngoài gồm // // => = = 6V
Công suất tiêu thụ :
Câu 16:
Một nguồn điện có điện trở trong 0,1Ω được mắc với điện trở R = 4,8Ω thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12V. Suất điện động của nguồn điện và cường độ dòng điện trong mạch lần lượt bằng:
Đáp án C
Cường độ dòng điện trong mạch chính:
Suất điện động của nguồn điện:
E = U + I.r = 12 + 2,5.0,1 = 12,25 V
Câu 17:
Mắc một điện trở 14Ω vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong là r = 1Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 8,4V. Công suất mạch ngoài và công suất của nguồn điện là
Đáp án A
Cường độ dòng điện trong mạch chính:
Công suất mạch ngoài: PN = R.I2 = 14.0,62 = 5,04W
Công suất của nguồn điện:
Png = EI = (U + Ir).I = (8.4 + 0,6.1).0,6 = 5,4W
Câu 18:
Một điện trở được mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong r = 4Ω thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ = 1,2A. Nếu mắc thêm một điện trở = 2Ω nối tiếp với điện trở thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ = 1A. Giá trị của điện trở bằng
Đáp án B
Áp dụng định luật Ohm cho 2 mạch điện ta được:
Câu 19:
Biết rằng điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ = 3Ω đến = 10,5Ω thì hiệu suất của nguồn điện tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện bằng
Đáp án C
Hiệu suất của nguồn điện trong hai trường hợp tương ứng là:
Câu 20:
Trong một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở , cường độ dòng điện chạy trong mạch là I. Nhiệt lượng toả ra trên toàn mạch trong khoảng thời gian t là:
Đáp án C
Nhiệt lượng toả ra trên toàn mạch trong khoảng thời gian t: