- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
- Đề số 38
- Đề số 39
Bài 25: Tự cảm
-
29976 lượt thi
-
16 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Kết luận nào sau đây là đúng?
Đáp án C
Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch.
Câu 2:
Đơn vị của độ tự cảm là
Đáp án B
L (H - Henry): độ tự cảm của (C), phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của (C).
Câu 3:
Khi đưa vào trong lòng ống dây một vật liệu có độ từ thẩm μ, lấp đầy ống dây thì độ tự cảm của nó
Đáp án A
Một ống dây điện chiều dài l, tiết diện S, gồm N vòng dây, có cường độ I chạy qua, độ tự cảm của ống dây:
Độ tự cảm của ống dây có lõi sắt:
là độ từ thẩm, đặc trưng cho từ tính của lõi sắt (cỡ ).
Câu 4:
Trong thí nghiệm về hiện tượng tự cảm và ngắt mạch, người ta đưa lõi sắt vào trong lòng ống dây để
Đáp án D
Khi ta đưa lõi sắt vào trong lòng ống dây thì độ tự cảm của ống dây tăng lên.
Câu 5:
Nhận xét nào sau đây là đúng?
Đáp án C
Suất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên cường độ dòng điện trong mạch:
Câu 6:
Hệ số tự cảm (độ tự cảm) của ống dây có ý nghĩa vật lí gì?
Đáp án D
Hệ số tự cảm (độ tự cảm) của ống dây có ý nghĩa vật lí: cho biết từ thông qua ống dây là lớn hay nhỏ khi có dòng điện đi qua
Câu 7:
Gọi N là số vòng dây, ? là chiều dài, S là tiết diện của ống dây. Công thức tính độ tự cảm của ống dâu đặt trong không khí là:
Đáp án C
Một ống dây điện chiều dài l, tiết diện S, gồm N vòng dây, có cường độ I chạy qua, độ tự cảm của ống dây:
Câu 8:
Gọi N là số vòng dây, ? là chiều dài, V là thể tích của ống dây. Công thức tính độ tự cảm của ống dâu đặt trong không khí là:
Đáp án D
Ta có:
Câu 9:
Một ống dây hình trụ có thể tích V, trên mỗi mét chiều dài của ống dây có n vòng dây. Công thức tính độ tự cảm của ống dây đặt trong không khí là
Đáp án A
Trên mỗi mét chiều dài của ống dây có n vòng dây nên n = N/l
Suy ra:
Câu 10:
Một ống dây hình trụ có độ tự cảm L. Nếu giảm số vòng dây trên một mét chiều dài đi hai lần thì độ tự cảm L’ của ống dây là:
Đáp án D
Vì L = 4 .V nên khi n giảm 2 lần thì L giảm 4 lần
Câu 11:
Hai ống dây hình trụ có cùng số vòng dây như nhau, đường kính ống dây thứ hai gấp 3 lần đường kính ống dây thứ nhất. Khi so sánh độ tự cảm của hai ống dây, biểu thức nào sau đây là đúng?
Đáp án C
nên khi đường kính ống dây (d) tăng 3 lần thì độ tự cảm L tăng 9 lần.
Câu 12:
Một ống dây hình trụ có độ tự cảm L. Nếu cắt nang ống dây thành hai phần giống hệt nhau thì độ tự cảm của mỗi phần là
Đáp án B
Câu 13:
Một ống dây hình trụ dài 40cm, gồm 1000 vòng dây, diện tích mỗi vòng dây là 200. Độ tự cảm của ống dây khi đặt trong không khí là
Đáp án B
Câu 14:
Một ống dây có độ từ cảm L = 0,1H, nếu cho dòng điện qua ống dây biến thiên đều với tốc độ 200 A/s thì trong ống dây xuất hiện suất điện động tự cảm bằng
Đáp án C
Độ lớn của suất điện động tự cảm:
Câu 15:
Một ống dây có độ tự cảm L = 0,2 H. Trong một giây dòng điện giảm đều từ 5 A xuống 0. Độ lớn suất điện động tự cảm của ống dây là:
Đáp án A
Độ lớn của suất điện động tự cảm:
Câu 16:
Một ống dây có chiều dài 1,5m, gồm 2000 vòng dây, ống dây có đường kính là 40cm. Cho dòng điện chạy qua ống dây, dòng điện tăng 0 đến 5A trong thời gian 1s. Độ tự cảm của ống dây và độ lớn suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây là
Đáp án D
Độ tự cảm của ống dây:
Độ lớn suất điện động tự cảm: