- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
- Đề số 38
- Đề số 39
Bài 23: Từ thông. Cảm ứng điện từ
-
29956 lượt thi
-
16 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về từ thông ?
Đáp án D
Từ thông qua diện tích S đặt trong từ trường đều:
Φ = B.S.cosα
Trong đó là góc hợp bởi pháp tuyến của mặt phẳng khung dây và véc tơ cảm ứng từ .
Đơn vị từ thông là vêbe (Wb): 1 Wb = 1 T..
Như vậy ta nhận thấy từ thông là một đại lượng đại số, vô hướng
Câu 2:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Đáp án C
Từ thông qua diện tích S đặt trong từ trường đều:
Φ = B.S.cosα
Trong đó là góc hợp bởi pháp tuyến của mặt phẳng khung dây và véc tơ cảm ứng từ .
Khi α = 90o thì Φ = 0. Do đó phát biểu C là sai
Câu 3:
Đơn vị của từ thông có thể là
Đáp án D
Từ thông qua diện tích S đặt trong từ trường đều:
Suy ra đơn vị từ thông là vêbe (Wb): 1 Wb = 1 T.
Câu 4:
Cho một khung dây có điện tích S đặt trong từ trường đều, cảm ứng từ , α là góc hợp bởi và pháp tuyến của mặt phẳng khung dây. Công thức tính từ thông qua S là:
Đáp án A
Từ thông qua diện tích S đặt trong từ trường đều:
Φ = B.S.cosα
Trong đó là góc hợp bởi pháp tuyến của mặt phẳng khung dây và véctơ cảm ứng từ .
Câu 5:
Từ thông qua khung dây có diện tích S đặt trong từ trường đều đạt giá trị cực đại khi
Đáp án A
Ta thấy từ thông: Φ = B.S.cosα cực đại khi cosα = 1 ↔ α = 0.
Khi đó pháp tuyến của mặt phẳng khung dây cùng hướng với véctơ cảm ứng từ . tức là các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây.
Câu 6:
Phát biểu nào sau đây không đúng với định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng ?
Đáp án D
Chiều dòng điện cảm ứng – Định luật Lenxơ:
Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường của cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch kín.
Câu 7:
Trường hợp nào sau đây từ thông qua vòng dây dẫn (C) biến thiên?
Đáp án A
Khi vòng dây (C) đứng yên, nam châm chuyển động xuống dưới thì số đường sức từ xuyên qua vòng dây thay đổi do đó từ thông qua vòng dây biến thiên, trong khung giây xuất hiện dòng điện cảm ứng
Câu 8:
Một khung dây hình tròn có diện tích S = 2 đặt trong từ trường có cảm ứng từ , các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây. Từ thông qua mặt phẳng khung dây là
Đáp án D
Các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây nên
Từ thông qua mặt phẳng khung dây là:
Φ = B.S.cosα = 5..2..cos0o = Wb.
Câu 9:
Một khung dây hình vuông, cạnh dài 4cm, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ , các đường sức từ hợp với pháp tuyến của mặt phẳng khung dây góc . Từ thông qua mặt phẳng khung dây là
Đáp án B
Các đường sức từ hợp với pháp tuyến của mặt phẳng khung dây góc 60o nên
Khung dây hình vuông, cạnh dài 4cm có diện tích
Từ thông qua mặt phẳng khung dây là:
Φ = B.S.cosα = 2..1,6..cos60o
= 1,6.Wb
Câu 10:
Một khung dây hình vuông có cạnh dài 5cm, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ , mặt phẳng khung dây tạo với các đường sức từ một góc . Từ thông qua mặt phẳng khung dây nhận giá trị nào sau đây?
Đáp án A
Mặt phẳng khung dây tạo với các đường sức từ một góc 30o nên
Khung dây hình vuông, cạnh dài 5cm có diện tích:
Từ thông qua mặt phẳng khung dây là:
Φ = B.S.cosα = 4..2,5..cos60o = 5.Wb
Câu 11:
Một khung dây hình chữ nhật có chiều dài 25cm, được đặt vuông góc với các đường sức từ của một từ trường đều có . Từ thông xuyên qua khung dây là Wb, chiều rộng của khung dây nói trên là
Đáp án B
Câu 12:
Một hình vuông có cạnh 5cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ . Từ thông qua diện tích hình vuông đó bằng Wb. Góc α hợp bởi véctơ cảm ứng từ với pháp tuyến hình vuông đó bằng
Đáp án B
Câu 13:
Một khung dây có diện tích S được đặt song song với đường sức của từ trường đều có cảm ứng từ B. Qua khung dây một góc thì từ thông qua khung sẽ
Đáp án A
Câu 14:
Trong hình (a), nam châm đang chuyển động đến gần vòng dây dẫn kín, hình (b) vòng dây dẫn kín đang chuyển động đến gần nam châm. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trên hai vòng dây dẫn kín có chiều
Đáp án C
Trong cả hai trường hợp ở hình (a), (b), từ thông qua khung dẫn đều tăng. Theo định luật Len-xơ, chiều của véctơ cảm ứng từ ngược với ngược với chiều từ trường ban đầu.
Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải ta xác định được chiều của dòng điện cảm ứng qua mỗi vòng dây như hình vẽ
Câu 15:
Trong hình 23.3a, 23.3b, vòng dây dẫn kín cố định, mũi tên chỉ chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trên vòng dây khi có sự chuyển động của nam châm. Kết luận nào sau đây là đúng?
Đáp án C
Dùng quy tắc nắm bàn tay phải để xác định chiều của véctơ cảm ứng điện từ tại tâm vòng dây.
Hình 23.3a, véctơ cảm ứng từ do dòng điện cảm ứng sinh ra ngược chiều từ trường ban đầu, tức là đang chống lại việc từ thông qua vòng dây tăng. Vậy nam châm đang chuyển động đến gần vòng dây.
Hình 23.3b, véctơ cảm ứng từ do dòng điện cảm ứng sinh ra cùng chiều với từ trường ban đầu, tức là đang tăng cường từ thông (để chống lại việc từ thông qua vòng dây đang giảm). Vậy nam châm đang chuyển động ra xa vòng dây
Câu 16:
Trong hình (a), (b). Nam châm thẳng đang chuyển động đến gần hoặc ra xa vòng dây theo mỗi tên. Vòng dây dẫn kín cố định, mũi tên chỉ chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trên vòng dây. Khi xác định cực của nam châm thì kết luận nào sau đây là đúng?
Đáp án D
Dùng quy tắc nắm bàn tay phải để xác định chiều véctơ cảm ứng tại tâm vòng dây.
Hình (a), nam châm đang chuyển động đền gần vòng dây, từ thông qua vòng dây tăng. Do đó véctơ cảm ứng từ Bc do dòng điện cảm ứng sinh ra phải chống lại việc từ thông tăng, tức là ngược chiều cảm ứng từ ban đầu. Vậy đầu nam châm gần với vòng dây là cực Bắc.
Hình (b), nam châm đang chuyển động ra xa vòng dây, từ thông qua vòng dây giảm, véctơ cảm ứng từ Bc do dòng điện cảm ứng sinh ra phải chống lại việc từ thông giảm, tức là nó cùng chiều với cảm ứng từ ban đầu. Vậy đầu nam châm gần với vòng dây là cực Nam.