Thứ sáu, 15/11/2024
IMG-LOGO

Bài 21: Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt

  • 29969 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường của dòng điện trong một dây dẫn không phụ thuộc vào

Xem đáp án

Đáp án D

Cảm ứng từ B  tại một điểm M

* Tỉ lệ với cường độ dòng điện I gây ra từ trường;

* Phụ thuộc dạng hình học của dây dẫn;

* Phụ thuộc vào vị trí của điểm M;

* Phụ thuộc vào môi trường xung quanh


Câu 2:

Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường của dòng điện thẳng, rất dài không thay đổi khi điểm đó dịch chuyển

Xem đáp án

Đáp án A

Cảm ứng từ của dòng điện thẳng dài tại một điểm M cách sợi dây đoạn R:

Do vậy để cảm ứng từ không đổi khi điểm M dịch chuyển thì điểm M phải dịch chuyển theo đường song song với dòng điện


Câu 3:

Trong hình , mũi tên nào đúng hướng của từ trường tạo ra bởi dòng điện trong ống dây thẳng, dài?

Xem đáp án

Đáp án C

Véc tơ cảm ứng từ B  do dòng điện chạy trong ống dây dài ở trong lòng ống dây (nơi có từ trường đều) có:

Điểm đặt: tại điểm ta xét;

Phương: song song với trục của ống dây;

Chiều: xác định theo qui tắc nắm tay phải hoặc vào Nam ra Bắc


Câu 9:

Khảo sát từ trường của một dòng điện thẳng, dài có cường độ không đổi. Gọi M là một điểm gần dòng điện và cách dòng điện một khoảng r. Những điểm mà cảm ứng từ tại đó cùng hướng, cùng độ lớn với cảm ứng từ tại điểm M nằm trên 

Xem đáp án

Đáp án B

Cảm ứng từ của dòng điện thẳng dài tại một điểm M cách sợi dây đoạn R:

Do vậy để cảm ứng từ không đổi khi điểm M dịch chuyển thì R không đổi, do đó điểm M phải dịch chuyển theo đường thẳng qua M và song song với dòng điện


Câu 11:

Một khung dây dẫn hình tròn, bán kính R (m) đặt trong chân không. Dòng điện chạy trong khung có cường độ I (A). Cảm ứng từ tại tâm O của khung dây được tính bằng công thức: 

Xem đáp án

Đáp án B

Véc tơ cảm ứng từ  do dòng điện chạy trong một khung dây tròn gây ra tại tâm của vòng dây có:

Điểm đặt: tại tâm vòng dây;

Phương: vuông góc với mặt phẳng chứa vòng dây;

Chiều: vào Nam ra Bắc: mặt Nam của dòng điện tròn là mặt khi nhìn vào ta thấy dòng điện chạy theo chiều kim đồng hồ, còn mặt Bắc thì ngược lại


Bắt đầu thi ngay