Thứ sáu, 15/11/2024
IMG-LOGO

Bài 26: Định luật khúc xạ ánh sáng

  • 29959 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Khi nói về chiết suất của môi trường. Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Chiết suất tỉ đối (n21) của môi trường 2 so với môi trường 1 bằng tỉ số chiết suất tuyệt đối n2 của môi trường 2 với chiết suất tuyệt đối n1 của môi trường 1.


Câu 2:

Nước và thuỷ tinh có chiết suất lần lượt là n1n2. Chiết suất tỉ đối giữa thuỷ tinh và nước là

Xem đáp án

Đáp án B

Chiết suất tỉ đối giữa thuỷ tinh và nước là:

n21=n2/n1


Câu 3:

Khi chiếu ánh sáng từ không khí vào nước thì

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 4:

Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n với góc tới i. Tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Hệ thức nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: sini = n.sinr, mà sinr = cosi (do tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ nên i + r = 90o)


Câu 5:

Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n với góc tới i có tani = n. Mối quan hệ giữa tia phản xạ và tia khúc xạ nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: sini = n.sinr mà sinicosi

Suy ra sinr = cosi ↔ i + r = 90o, do vậy tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ.


Câu 13:

Một bản mặt song song có bề dày 6cm, chiết suất n = 1,5 được đặt trong không khí. Điểm sáng S cách bản 20cm. Ảnh S’ của S qua bản mặt song song cách S một đoạn

Xem đáp án

Đáp án C

Ảnh S’ cách bản mặt trên một đoạn

S’I = SI – S’S = 20 - 2 = 18cm


Câu 16:

Tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s. Kim cương có chiết suất 2,42. Tốc độ truyền ánh sáng trong kim cương là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 20:

Một tia sáng được chiếu điến giữa của mặt trên của khối lập phương trong suốt, chiết suất n = 1,50 (hình vẽ). Tìm góc tới i lớn nhất để tia khúc xạ vào trong khối còn gặp mặt đáy của khối.

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi a là cạnh của khối lập phương. Áp dụng định luật khúc xạ ở mặt trên ta có:

sini = n.sinr  (1)

 

Điều kiện góc tới i = imax để tia khúc xạ vào trong khối còn gặp mặt đáp của khối là tia khúc xạ trùng với phương IJ với J là đỉnh của hình hộp : r = rmax  


Bắt đầu thi ngay