IMG-LOGO

Bộ đề thi thử thpt quốc gia môn Toán cực hay (đề 7)

  • 10045 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tìm tọa độ điểm M là điểm biểu diễn số phức z = 3-4i

Xem đáp án

Ta có M(3;-4)

Chọn đáp án C.


Câu 2:

Họ nguyên hàm của hàm số fx=x-13  là

Xem đáp án

Ta có fxdx=14x-14+C

Chọn đáp án B


Câu 4:

 limx-3x+22x-4 bằng

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 7:

Cho a là số thực dương bất kì, mệnh đề nào dưới đây đúng

Xem đáp án

Ta có loga3=13loga

Chọn đáp án B


Câu 8:

Tìm điều kiện xác định của hàm số y = tanx + cotx.

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 9:

Tập nghiệm của bất phương trình loge32x<loge39-x  là

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 11:

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:x-12=y-21=z-2  Điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng d ?

Xem đáp án

Ta có (-1 ;1 ;2) ϵ d

Chọn đáp án B.


Câu 14:

Cho hàm số fx=e13x3-2x2+3x+1 , tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau ?

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 21:

Nguyên hàm F(x) của hàm số fx=2x2+x3-4  thỏa mãn điều kiện F(0)=0 là :

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 26:

Rút gọn biểu thức M=1logax+1loga2x+...+1logakx  ta được :

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 40:

Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 5, 8 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên lẻ có bốn chữ số đôi một khác nhau và phải có mặt chữ số 3 ?

Xem đáp án

Xét hai tập hợp A={0;1;2;3;5;8} và B={0;1;2;5;8}.

Xét số có bốn chữ số đôi một khác nhau với các chữ ố lấy từ tập A.

Gọi số cần tìm có dạng abcd¯ vì abcd¯ là số lẻ →d={1;3;5}

Khi đó, d có 3 cách chọn, a có 4 cách chọn, b có 4 cách chọn và c có 3 cách chọn.

Do đó, có 3.4.4.3=144 số thỏa mãn yêu cầu trên.

Xét số có bốn chữ số đôi một khác nhau với các chữ số lấy từ tập B.

Gọi số cần tìm có dạng abcd¯ vì abcd¯ là số lẻ →d={1;5}

Khi đó, d có 2 cách chọn, a có 3 cách chọn, b có 3 cách chọn và c có 2 cách chọn.

Do đó, có 2.3.3.2=36 số thỏa mãn yêu cầu trên.

Vậy có tất cả 144-36=108 số cần tìm.

Chọn đáp án B.


Câu 43:

Xếp ngẫu nhiên 3 quả cầu màu đỏ khác nhau và 3 quả màu xanh giống nhau và một giá chứa đồ nằm ngang có 7 ô trống, mỗi quả cầu được xếp vào một ô. Xác suất để 3 quả cầu màu đỏ xếp cạnh nhau và 3 quả cầu màu xanh xếp cạnh nhau bằng

Xem đáp án

Xếp ngẫu nhiên 6 vào 7 ô trống có Ω=A76=5040 cách.

Gọi A là biến cố: “3 quả cầu cầu màu đỏ xếp cạnh và 3 quả cầu màu xanh xếp cạnh nhau”

TH1: 3 quả cầu màu đỏ xếp ở vị trí 1, 2, 3 hoặc 5, 6, 7 thì sẽ có 2 cách sắp xếp 3 quả cầu màu xanh cạnh nhau ở 4 vị trí còn lại. Theo quy tắc nhân có: 2.2.(3!.3!)=144 cách.

TH2: 3 quả cầu màu đỏ xếp ở vị trí 2, 3, 4 hoặc 4, 5, 6 thì sẽ có 1 cách xếp 3 quả cầu màu xanh cạnh nhau ở 4 vị trí còn lại. Theo quy tắc nhân: 2.1.(3!.3!)=72 cách.

Theo quy tắc cộng ta có: |Ω|=144+72=216

Vậy xác suất cần tìm là: P=ΩAΩ=2165040=370

Chọn đáp án A


Câu 44:

Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ.

Gọi m là số nghiệm thực của phương trình f(f(x))=1 khẳng định nào sau đây là đúng ?

Xem đáp án

Đặt t =f(x) ta có f[f(x)]=1→f(t)=1

Dựa vào sự tương giao của đồ thị hàm số y=f(x) và đường thẳng y=1 ta thấy phương trình f(t)=1 có 3 nghiệm t =a ϵ (0 ;2),t =c ϵ(2 ;+∞) Dựa vào đồ thị ta lại có:

Phương trình t =a→f(x) =a và phương trình t =f(x) =b có 3 nghiệm phâ biệt.

Phương trình f =f(x) =c có một nghiệm duy nhất.

Vậy phương trình đã cho có 7 nghiệm .

Chọn đáp án B.


Bắt đầu thi ngay