Chủ nhật, 03/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Toán (2023) Đề thi thử Toán THPT Chuyên Thái Bình (Lần 2) có đáp án

(2023) Đề thi thử Toán THPT Chuyên Thái Bình (Lần 2) có đáp án

(2023) Đề thi thử Toán THPT Chuyên Thái Bình (Lần 2) có đáp án

  • 3122 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho cấp số cộng un u2=3 , công sai d=2. Khi đó u4 bằng

Xem đáp án

Chọn D

Ta có:

u1=u2d=32=1 => u4=u1+3d=1+3.2=7


Câu 2:

Hàm số nào dưới đây không có điểm cực trị?

Xem đáp án

Chọn C

y=3x4y'=3>0. Suy ra hàm số không có cực trị.


Câu 3:

Thể tích của khối cầu bán kính R bằng

Xem đáp án

Chọn A

Lý thuyết.


Câu 4:

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D'. Góc giữa hai đường thẳng AC và A'D bằng
Xem đáp án

Chọn A

Cho hình lập phương  ABCD.A'B'C'D' Góc giữa hai đường thẳng AC và  A'D bằng (ảnh 1)
Ta có AC,A'D=AC,B'C=ACB'^
ΔACB' đều  suy ra ACB'^=60°

Câu 5:

Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có độ dài cạnh đáy bằng a, độ dài cạnh bên bằng 23a3.Tính góc giữa cạnh bên và mặt đáy của hình chóp.
Xem đáp án

Chọn A

Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có độ dài cạnh đáy bằng a, độ dài cạnh bên bằng 2 căn bậc hai 3 a / 3 Tính góc giữa cạnh bên và mặt đáy của hình chóp. (ảnh 1)
Gọi G là trọng tâm ΔABCAI=a32;AG=23AI=a33
Xét ΔSAG ta có:
cosSAG^=AGSA=a332a33=12SAG^=60°

Câu 6:

Một hình trụ có bán kính đáy r = 5cm chiều cao h = 7cm.  Diện tích toàn phần của hình trụ là
Xem đáp án

Chọn A

Diện tích toàn phần của hình trụ là:

Stp=2πrl+2πr2=2π.5.7+2π.52=120πcm2.


Câu 8:

Cho hàm số y=fx thỏa mãn f'x=x1x22x3,x. Hàm số y=fx đạt cực đại tại:
Xem đáp án

Chọn D

f'x=x1x22x3f'x=0x=1x=2x=3, trong đó x = 2 là nghiệm kép.

Cho hàm số  y = f(x) thỏa mãn  f'(x) = (x - 1)(x- 2)^2(x-3) với mọi x thuộc R. Hàm số y = f(x)  đạt cực đại tại: (ảnh 1)

Vậy hàm số y=fx đạt cực đại tại x=1


Câu 9:

Cho hàm số f(x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau:

Cho hàm số f(x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau:  Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? (ảnh 1)

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

Xem đáp án

Chọn B

Từ BBT, hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (-1;2).

Suy ra hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (0;1).


Câu 10:

Tính đạo hàm của hàm số y=3x22x
Xem đáp án

Chọn D

Ta có y=3x22xy'=2x2.3x22x.ln3

Câu 11:

Tích các nghiệm của phương trình 32x25x1=13 
Xem đáp án

Chọn B

Ta có 32x25x1=1332x25x1=312x25x=0.

Theo Viet, ta có tích các nghiệm bằng 0.


Câu 12:

Giá trị lớn nhất của hàm số y=16x2 là
Xem đáp án

Ta có y=16x24, dấu “=” khi x = 0.

Vậy max4;4y=4

Câu 13:

Đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=2x3x+1 tương ứng có phương trình là

Xem đáp án

Chọn C

Ta có limx±y=2 nên y = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số; limx1+y= nên x = -1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.


Câu 14:

Hàm số nào dưới đây có bảng biến thiên như hình vẽ sau?
Hàm số nào dưới đây có bảng biến thiên như hình vẽ sau? (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn D

Hàm số đồng biến trên ;2 và 2;+

Câu 15:

Số giao điểm của đồ thị hàm số y=x32x2+x1 và đường thẳng y = 1 - 2x là
Xem đáp án

Chọn B

Xét phương trình

x32x2+x1=12xx32x2+3x2=0x1x2x+2=0x=1.

Vậy hai đồ thị hàm số có một giao điểm.


Câu 16:

Tính thể tích của khối nón có chiều cao bằng 8 và độ dài đường sinh bằng 10.
Xem đáp án

Chọn C

Gọi chiều cao, độ dài đường sinh, bán kính đáy của khối nón lần lượt là h, l, r

Bán kính đáy của khối nón là r=l2h2=10282=6.

Thể tích của khối nón là V=13πr2h=13π.62.8=96π.


Câu 17:

Tập xác định của hàm số y=2x1π là
Xem đáp án

Chọn D

Điều kiện 2x1>0x>12.

Tập xác định của hàm số y=2x1π là: D=12;+

Câu 18:

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ:

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ:  Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f(x) là (ảnh 1)

Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f(x) là

Xem đáp án

Chọn A

Ta có limxy=2; limx+y=1.

Do đó đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là y = 2; y = -1.

Lại có limx1+y= nên đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là x = -1.

Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là 3.


Câu 19:

Cho a, b, c là các số thực dương và a1. Mệnh đề nào sau đây sai?
Xem đáp án

Chọn B

Áp dụng công thức về logrit ta thấy:

 

loga1b=logab1=logablogab+clogab.logaclogabc=logablogaclogabc=logab+logac

 

Nên mệnh đề B sai.


Câu 20:

Đường cong trong hình bên dưới là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
Đường cong trong hình bên dưới là đồ thị của hàm số nào dưới đây? (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn B

Dựa vào đồ thị ta thấy, đây là đồ thị hàm số mũ dạng y=ax với a > 1

Câu 22:

Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất 3 lần. Tính xác suất để tích số chấm xuất hiện trong 3 lần gieo là một số lẻ.

Xem đáp án

Chọn D

Số kết quả của việc gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất 3 lần là 63=216nΩ=216

Gọi A là biến cố: “tích số chấm xuất hiện trong 3 lần gieo là một số lẻ”.

A xảy ra khi kết quả của cả ba lần gieo đều là số lẻ nA=33=27.

Vậy PA=nAnΩ=18

Câu 23:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật. Các mặt bên (SAB) và (SAD) vuông góc với đáy. Góc giữa mặt phẳng (SCD) và (ABCD) bằng 60°, BC=a3. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SC bằng

Xem đáp án

Chọn A

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật. Các mặt bên (SAB) và (SAD) vuông góc với đáy. Góc giữa mặt phẳng (SCD) và (ABCD) (ảnh 1)

(SAB) và (SAD) vuông góc với đáy nên SAABCD.

Ta có: SCDABCD=CD, CDSAD, SADABCD=AD,

SADSCD=SD. Suy ra, góc giữa (SCD) và (ABCD) là SDA^. Vậy SDA^=60°.

AB//SCDSCSCDdAB,SC=dAB,SCD=dA,SCD.

Gọi H là hình chiếu của A trên SD.

Ta có: AHSD;AHCD do CDSADAHSCD

dA,SCD=AH=ADsinADS^=3a2.

Vậy dAB,SC=3a2.


Câu 24:

Cho hàm số bậc ba y = f(x) có đồ thị hàm số f'(x) như hình vẽ bên.

Cho hàm số bậc ba y = f(x) có đồ thị hàm số f'(x) như hình vẽ bên.  Hàm số g(x) = f(x) -1/x đồng biến trên khoảng nào dưới đây? (ảnh 1)
Hàm số g(x)=f(x)1x đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
Xem đáp án

Chọn B

Ta có: g'(x)=f'(x)+1x2.

Từ đồ thị hàm số f'(x) ta có f'(x)>0,x0;7. Suy ra g'(x)>0,x0;7.

Vậy hàm số g(x)=f(x)1x đồng biến trên khoảng (0;7).


Câu 25:

Cho hình nón có chiều cao và bán kính đáy đều bằng a. Mặt phẳng (P) đi qua đỉnh của hình nón và cắt đường tròn đáy theo một dây cung có độ dài bằng a. Khoảng cách từ tâm của đáy tới mặt phẳng (P) bằng

Xem đáp án

Chọn D

Cho hình nón có chiều cao và bán kính đáy đều bằng a. Mặt phẳng (P) đi qua đỉnh của hình nón và cắt đường tròn đáy theo một dây cung có độ dài bằng a. (ảnh 1)


Giả sử hình nón đã cho có đỉnh là S, tâm của đáy là O và (P) cắt đường tròn đáy theo dây cung AB.

Gọi H là trung điểm của đoạn AB và K là hình chiếu của O trên SH.

Ta có: ABSO,OHABSOHABOK , mà OKSHOKSABdO,P=OK

Xét tam giác vuông SOH có OH=a32 (do tam giác OAB đều có cạnh bằng a), SO = a.

Suy ra: OK=OS.OHOS2+OH2=a217.

Vậy dO,P=a217.


Câu 27:

Số các giá trị nguyên của tham số m để phương trình log2x1=log2mx8 có hai nghiệm thực phân biệt là:

Xem đáp án

Chọn D

log2x1=log2mx8x1>0mx8>0x12=mx8x>1x12=mx8x>1m=x22x+9x

Xét hàm số y=x22x+9x trên 1;+, ta có y'=x29x2; y'=0x=±3

Bảng biến thiên

Số các giá trị nguyên của tham số m để phương trình log căn bậc hai 2 (x - 1) = log 2 (mx - 8) có hai nghiệm thực phân biệt là: (ảnh 1)


Để thỏa mãn yêu cầu thì 4 < m < 8 nên các giá trị nguyên của tham số m là 5, 6, 7.


Câu 28:

Cho khối chóp S.ABCD có SA vuông góc với đáy, tam giác ABC cân tại A, BAC^=120°, AB = a, SA = 2a. Thể tích của khối chóp đã cho bằng
Xem đáp án

Chọn B

Cho khối chóp S.ABCD có SA vuông góc với đáy, tam giác ABC cân tại A, góc BAC = 120 độ , AB = a, SA = 2a. Thể tích của khối chóp đã cho bằng (ảnh 1)

Ta có SABC=12AB.AC.sinBAC^=a234.

Thể tích của khối chóp đã cho là: V=13.SA.SABC=a336.

Câu 29:

Số giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=13mx32mx2+m5x+1 nghịch biến trên R là:

Xem đáp án

Chọn C

Ta có D=,y'=mx24mx+m5. Hàm số nghịch biến trên R y'0,x

TH1: m=0:y'=5<0,x suy ra m = 0 thỏa mãn.

TH2: m0m<0Δ'0m<03m2+5m053m<0.

Vậy 53m0mm1;0

Câu 30:

Cho hàm số y=ax4+bx2+c, với a, b, c là các số thực a0. Biết limx+y=+, hàm số có 3 điểm cực trị và phương trình y = 0 vô nghiệm. Hỏi trong 3 số a, b, c có bao nhiêu số dương?

Xem đáp án

Chọn A

Do limx+y=+ nên a > 0.

Ta lại có hàm số có 3 điểm cực trị nên ab < 0 => b < 0.

Vì nhánh cuối của đồ thị đi lên mà phương trình y = 0 vô nghiệm nên đồ thị nằm hoàn toàn trên Ox => c > 0

Câu 31:

Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC = 2, ASB^=90, BSC^=60, CSA^=120. Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp bằng:
Xem đáp án

Chọn C

Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC = 2, góc ASB = 90 độ, góc BSC = 60 độ, góc CSA = 120 độ  Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp bằng: (ảnh 1)

Ta có SB = SC = 2, BSC^=60° suy ra tam giác BSC đều => BC =2.

Lại có SA = SC = 2, ASB^=90° suy ra tam giác ASB vuông cân tại S AB=22.

Mặt khác, SA = SC = 2, ASB^=120°, áp dụng định lí cosin cho tam giác ASC, ta được:

AC2=SA2+SC22SA.SC.cosASC^=3.22AC=23.

Xét tam giác ABC có BC2+AB2=22+222=12=AC2 suy ra tam giác ABC vuông tại B.

Gọi H là trung điểm của cạnh AC suy ra H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Mà SA = SB = SC SHABC.

Trong mặt phẳng (SAC) kẻ đường trung trực canh SC cắt đường thẳng SH tại I suy ra là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.

Xét tam giác vuông ASH vuông tại H có SH=SA2AH2=222322=1.

Ta có ΔSHC~ΔSMISISC=SMSHSI=SM.SCSH=2

Diện tích mặt cầu ngoại tiếp chóp là. S=4πR2=16π.


Câu 32:

Cho lăng trụ đều ABC.A'B'C' có cạnh đáy bằng 1, chiều cao bằng 2 Thể tích khối cầu ngoại tiếp lăng trụ đã cho bằng:
Xem đáp án

Chọn A

Cho lăng trụ đều ABC.A'B'C' có cạnh đáy bằng 1, chiều cao bằng 2 Thể tích khối cầu ngoại tiếp lăng trụ đã cho bằng: (ảnh 1)

Gọi I, I' lần lượt là trọng tâm tam giác ABC.A'B'C', O là trung điểm của II'. Khi đó O là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ.

Ta có AI=23AM=33, OI = 1.

Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ R=OA=OI2+AI2=12+132=23.

Thể tích khối cầu ngoại tiếp lăng trụ V=43πR3=43π.233=32π93=32π327

Câu 33:

Người ta cần xây một bể chứa nư­ớc sản xuất dạng khối hộp chữ nhật không nắp có thể tích bằng 200m3. Đáy bể là hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng. Chi phí để xây bể là 300 nghìn đồng/m2 (chi phí được tính theo diện tích xây dựng, bao gồm diện tích đáy và diện tích xung quanh, không tính chiều dày của đáy và thành bể). Hãy xác định chi phí thấp nhất để xây bể (làm tròn đến triệu đồng).
Xem đáp án

Chọn D

Gọi độ dài chiều rộng, chiều cao hình hộp lần lượt là: x, h (m) => Chiều dài của hình hộp là: 2x.

Thể tích khối hộp chữ nhật là: V=x.2x.h200=2x2hh=100x2

Chi phí xây bể thấp nhất khi S=Sxq+Sdaý nhỏ nhất

Ta có S=2x.h+2.2x.h+x.2x=6xh+2x2=600x+2x2

S=600x+2x2=300x+300x+2x23180.0003

S nhỏ nhất bằng 169,3864852 khi 300x=2x2x=1503

Tổng chi phí thấp nhất mà anh Tiến phải trả là: 300000.169,386485251000000 đ

Câu 34:

Cho hình hộp đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy là hình vuông, cạnh bên AA' = 3a và đường chéo AC' = 5a. Tính thể tích khối hộp ABCD.A'B'C'D'

Xem đáp án

Chọn B

Cho hình hộp đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy là hình vuông, cạnh bên AA' = 3a và đường chéo AC' = 5a. Tính thể tích khối hộp ABCD.A'B'C'D' (ảnh 1)

Xét hình lập phương ABCD.A'B'C'D' ta có:

AC'2=AA'2+A'C'2=AA'2+A'B'2+A'D'2=AA'2+2A'B'29a2+2A'B'2=25a2A'B'2=8a2VABCD.A'B'C'D'=AA'.SA'B'C'D'=3a.8a2=24a3


Câu 35:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A, B. Biết SA vuông góc với đáy, AB = BC = 2a; AD = 4a; góc giữa (SCD) và đáy bằng 60o . Tính thể tích khối chóp S.ABCD
Xem đáp án

Chọn D

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A, B. Biết SA vuông góc với đáy, AB = BC = 2a; AD = 4a; góc giữa (SCD) và đáy bằng 60o . Tính thể tích khối chóp S.ABCD (ảnh 1)

Tam giác ACD vuông tại CDCAC,DCSADCSACDCSC

SCD,ABCD=SCA^=600AC=AB2+BC2=22aSA=AC.tan600=26aVS.ABCD=13SA.SABCD=1326a.(4a+2a).2a2=46a3.


Câu 36:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 2; SA=2;tam giác SAC vuông tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp S.ABCD

Xem đáp án

Chọn A

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 2; tam giác SAC vuông tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy.  (ảnh 1)

Ta có: SH(ABCD)

Tam giác SAC vuông tại SSC=AC2SA2=(22)2(2)2=6 SH=SA.SCSA2+SC2=262+6=62

Diện tích hình vuông ABCD: SABCD=4

Thể tích khối chóp S.ABCD: VS.ABCD=13SH.SABCD=13.4.62=263

Câu 37:

Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log15x21<log153x3.
Xem đáp án

Chọn A

ĐK: 3x - 3 > 0 => x > 1

BPT tương đương

log15x21<log153x3x21>3x3x23x+2>0x<1x>2

Kết hợp điều kiện ta được x > 2.


Câu 39:

Tìm hệ số của số hạng chứa x18 trong khai triển biểu thức x42x212.
Xem đáp án

Chọn A

Số hạng tổng quát trong khai triển là: Tk+1=C12k(x4)12k(2x2)k=C12k(2)kx486k

Ta có số hạng chứa x18 nên 486k=18k=5

Vậy hệ số của số hạng chứa x18 trong khai triển biểu thức x42x212 là: C125(2)5=25344

Câu 40:

Tập nghiệm của bất phương trình 25x6.5x+50 là:
Xem đáp án

Chọn C

    25x6.5x+5052x6.5x+5015x50x1


Câu 41:

Có bao nhiêu số nguyên a sao cho tồn tại số thực b thỏa mãn ea=3b và a2+b2<9?
Xem đáp án

Chọn B

Ta có:

ea=3bb=a.log3ea2+a2.log3e2<9a2<91+log3e231+log3e2<a<31+log3e2

Do

a nên a2;1;0;1;2


Câu 42:

Số các giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình 22x2+2x22x2+4x+m2x22xm+4<0 có không quá 6 nghiệm nguyên là:
Xem đáp án

Chọn B

Đặt: x2+4x+m=ax22xm=b2x2+2x2=a+b2

Ta có:

2a+b22a2b+4<02a+b2a+22b+2+24<0                                  2a2b2222b22<0                                  2a222b22<0

TH1: a>2b<2x2+4x+m>2x22xm<2x2+4x>2mx22x<2+m

Số các giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình 2^x^2 + 2x - 2 - 2^x^2 + 4x + m - 2^x^2 - 2x - m + 4 < 0  có không quá 6 nghiệm nguyên là: (ảnh 1)

Để phương trình có không quá 6 nghiệm nguyên thì: 1<2+m<23<m<0

TH2: a<2b>2x2+4x+m<2x22xm>2x2+4x<2mx22x>2+m

Để phương trình có không quá 6 nghiệm nguyên thì:

4<2m<11<m2<43<m<6

Do m nên có: 4 giá trị m thỏa mãn.


Câu 43:

Từ các chữ số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 7 chữ số đôi một khác nhau sao cho có đúng 3 chữ số lẻ đứng cạnh nhau.
Xem đáp án

Chọn C

Giả sử số cần tìm có dạng: abcdefg¯.

TH1: Ba chữ số lẻ ở hai vị trí đầu: abc, efg thì có 2.A43 cách.

Do chỉ có đúng ba chữ số lẻ đứng cạnh nhau nên 4 vị trí còn lại có: 3.3! cách.

=> Có: 2.A43.3.3!=864 số thỏa mãn.

TH2: Ba chữ số lẻ ở các vị trí giữa thì có: 3.A43 cách.

Do chỉ có đúng ba chữ số lẻ đứng cạnh nhau nên vị trí còn lại có: 2!.A32 cách.

=> Có: 3.A43.2!.A32=864 số thỏa mãn.

Vậy có 1728 số thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Câu 44:

Biết phương trình 2022x20222x+1=1x2+22x+1 có một nghiệm dạng x=a+b (trong đó a, b là các số nguyên). Tính a + b3.
Xem đáp án

Chọn D

Ta có 

      2022x20222x+1=1x2+22x+12022x+x2+2x+1=2x+2+22x+1+20222x+12022x+x+12=2x+1+12+20222x+1.

Xét hàm số ft=2022t+t+12, t0;+

Ta có f't=2022tln2022+2t+1>0,t0;+ nên hàm số y = f(t) đồng biến trên khoảng 0;+.

Khi đó fx=f2x+1x=2x+1x0x22x1=0x=1+2.

Suy ra a = 1 và b = 2.

Vậy a+b3=1+23=9.


Câu 45:

Cho hàm số bậc bốn y = f(x) có đồ thị như hình vẽ

Cho hàm số bậc bốn y = f(x) có đồ thị như hình vẽ  Số nghiệm của phương trình 2f(x) trị tuyệt đối f'(x) - 3f'(x) = 0 là: (ảnh 1)

Số nghiệm của phương trình 2fxf'(x)3f'(x)=0 là:

Xem đáp án

Chọn C

Trường hợp 1: f'x=0x=0 hay x=±1.

Trường hợp 2: f'x>0x<10<x<1.

Khi đó: 2fxf'(x)3f'(x)=02fx.f'x3f'(x)=0fx=32x=a1  a1<1x=a21<a2<0x=a30<a3<1x=a4a4>1

Cho hàm số bậc bốn y = f(x) có đồ thị như hình vẽ  Số nghiệm của phương trình 2f(x) trị tuyệt đối f'(x) - 3f'(x) = 0 là: (ảnh 2)

So với điều kiện, ta nhận: x=a1 và x=a3.

Trường hợp 3: f'x<01<x<0x>1

2fxf'(x)3f'(x)=02fx.f'x3f'(x)=0fx=32x=a5  a5<1x=a6  a6>1.

Cho hàm số bậc bốn y = f(x) có đồ thị như hình vẽ  Số nghiệm của phương trình 2f(x) trị tuyệt đối f'(x) - 3f'(x) = 0 là: (ảnh 3)

So với điều kiện, ta nhận: x=a6.

Nhận thấy các nghiệm trên phân biệt nên phương trình 2fxf'(x)3f'(x)=0  có 6 nghiệm.


Câu 46:

Cho lăng trụ đều ABC.A'B'C' có cạnh đáy bằng a, góc giữa đường thẳng AB' và mặt phẳng (BCC'B') bằng 30o. Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C'.
Xem đáp án

Chọn C

Cho lăng trụ đều ABC.A'B'C' có cạnh đáy bằng a, góc giữa đường thẳng AB' và mặt phẳng (BCC'B') bằng 30o. Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C' (ảnh 1)

Gọi M là trung điểm BC suy ra AMBC.

Khi đó AMBCAMBB' nên AMBCC'B' do đó AB',BCC'B'=AB',MB'=AB'M^.

Theo đề bài, ta có AB'M^=30°, AM=a32 nên BM=AMtan30°=a32:33=3a2.

Ta có BB'=B'A2BM2=3a22a22=a2.

Thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C' là VABC.A'B'C'=BB'.SABC=a2.a234=a364.


Câu 47:

Một người thợ có một khối đá hình trụ. Kẻ hai đường kính MN, PQ lần lượt trên hai đáy sao cho MNPQ. Người thợ đó cắt khối đá theo các mặt cắt đi qua 3 trong 4 điểm M, N, P, Q để thu được khối đá có hình tứ diện MNPQ. Biết rằng MN = 80 cm và thể tích khối tứ diện MNPQ bằng 64 dm3 . Tìm thể tích của lượng đá bị cắt bỏ (làm tròn kết quả đến 1 chữ số thập phân).
Xem đáp án

Chọn B

Một người thợ có một khối đá hình trụ. Kẻ hai đường kính MN, PQ lần lượt trên hai đáy sao cho MN vuông góc PQ Người thợ đó cắt khối đá theo các mặt cắt đi qua 3 trong 4 điểm M, N, P, Q để thu được khối đá có hình tứ diện MNPQ. (ảnh 1)

Ta có PQMNPQOO'PQO'MN. Do đó thể tích khối tứ diện MNPQ là:

VMNPQ=13SMNO'PQ=16OO'MNPQ .

Trong đó d(MN,PQ)=OO'=h16802h1=64103h=60 cm.

Vậy thể tích của lượng đá bị cắt bỏ bằng: V=VtVMNPQ=πR2h64=π1034026064237,6dm3


Câu 48:

Cho hình lăng trụ tứ giác ABCD.A'B'C'D' có đáy là hình thoi cạnh a, BAD^=120. Biết A'BA^=C'A'C^=90, góc giữa hai mặt phẳng (A'AD) và (ABB'A') bằng a với tanα=2. Tính thể tích khối lăng trụ ABCD.A'B'C'D'
Xem đáp án

Chọn A

Cho hình lăng trụ tứ giác ABCD.A'B'C'D' có đáy là hình thoi cạnh a,  Biết góc A'BA = C'A'C = 90 độ góc giữa hai mặt phẳng (A'AD) và (ABB'A') bằng a với (ảnh 1)

Gọi M, N lần lượt là trung điểm của B'C', BC.

A'BA^=C'A'C^=90A'B=A'CA'NBC1.

Theo bài ra BAD^=120°ΔA'B'C',ΔABC đều BCAN2.

Từ 1,2BCAA'MNAA'MNBCC'B'

Kẻ A'PBB'C'CPMN. Gọi Q là hình chiếu vuông góc của A' lên BB'.

A'AD,AA'B'B =BB'C'C,AA'B'B=A'QP^=α.tanα=A'PQP=2 A'P=a22. A'Q=a32 A'B=a3A'B=a3BB'=2a

BB'C'C là hình chữ nhật VA'ABCC'B'=13a222aa=a323
VA'BB'C'=VBA'B'C'=a326V= 6VBA'B'C'=6a326=a32

Câu 49:

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị f'(x) như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên m2022;2022 để hàm số gx=f2x3ln1+x22mx nghịch biến trên 12;2?
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị f'(x) như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên m thuộc -2022; 2022 để hàm số g(x) = f(2x - 3) - ln(1 + x^2) -2mx (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn D

Ta có g'x=2f'2x32x1+x22m

 

Để hàm số gx=f2x3ln1+x22mx nghịch biến trên 12;2

g'x0,x12;2mf'2x3x1+x2,x12;2

Xét hàm số hx=f'2x3x1+x2,x12;2. Đặt t=2x3t1;1

Khi đó ta xét hàm số gt=f'tt+321+t+322=f't2t+6t2+6t+13

Ta có g't=f''t+2t2+12t+14t2+6t+132.

Từ đồ thị ta thấy được f'(t) đồng biến trên (-1;1) nên f''t>0,t1;1 nên g't=f''t+2t2+12t+14t2+6t+132>0,t1;1. Nên g(t) đồng biến trên (-1;1).

Nên mf'2x3x1+x2,x12;2mf't2t+6t2+6t+13,t1;1

mgt,t1;1mg1=185.

Câu 50:

Cho hàm số bậc năm f(x) có đồ thị f'(x) là đường cong trong hình vẽ sau.

Cho hàm số bậc năm f(x) có đồ thị f'(x) là đường cong trong hình vẽ sau.  Số điểm cực trị của hàm số y = f(x^3 - 3x^2) - 3/4x^4 + 2x^3 + 2022 là: (ảnh 1)

Số điểm cực trị của hàm số y=fx33x234x4+2x3+2022 là:

Xem đáp án

Chọn B

Ta có y'=3x26xf'x33x23x3+6x2=3x26xf'x33x2x

Xét hàm số hx=f'x33x2

Ta có h'x=3x26xf''x33x2=03x26x=0x33x2=a2<a<1x33x2=b0<b<1x33x2=c1<c<2

Xét hàm số gx=x33x2.

Ta có g'x=3x26x=0x=0x=2

Cho hàm số bậc năm f(x) có đồ thị f'(x) là đường cong trong hình vẽ sau.  Số điểm cực trị của hàm số y = f(x^3 - 3x^2) - 3/4x^4 + 2x^3 + 2022 là: (ảnh 2)

Từ bảng biến thiên ta thấy được:

3x26x=0x33x2=a2<a<1x33x2=b0<b<1x33x2=c1<c<2x=0x=2x=a1a1<0x=a20<a2<2x=a32<a3x=b1a3<b1x=c1b1<c1

Khi đó ta có được bảng biến thiên của hx=f'x33x2:

Cho hàm số bậc năm f(x) có đồ thị f'(x) là đường cong trong hình vẽ sau.  Số điểm cực trị của hàm số y = f(x^3 - 3x^2) - 3/4x^4 + 2x^3 + 2022 là: (ảnh 3)

Khi đó phương trình f'x33x2x=0f'x33x2=x có 5 nghiệm phân biệt khác 0 và 2 nên phương trình y'=3x26xf'x33x2x có 7 nghiệm phân biệt.

Vậy hàm số y=fx33x234x4+2x3+2022 có 7 điểm cực trị.


Bắt đầu thi ngay