Chủ nhật, 28/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Toán Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Toán (Đề 9)

Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Toán (Đề 9)

Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Toán (Đề 9)

  • 78 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hàm số nào có đồ thị như hình vẽ?

Hàm số nào có đồ thị như hình vẽ? (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Đồ thị hàm số bậc 4 có hệ số a<0 và có 3 điểm cực trị.


Câu 2:

Một đội văn nghệ có 6 bạn nam và 4 bạn nữ. Có bao nhiêu cách chọn gồm 1 bạn nam và 1 bạn nữ để thể hiện một tiết mục song ca?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Có 6 cách chọn 1 bạn nam từ 6 bạn.

Có 4 cách chọn 1 bạn nữ từ 4 bạn.

Áp dụng quy tắc nhân, ta có 6.4 = 24 cách chọn gồm 1 bạn nam và 1 bạn nữ để thể hiện một tiết mục song ca.


Câu 3:

Trong không gian Oxyz, đường thẳng d:x=1+3ty=24tz=35t đi qua điểm nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Đường thẳng d:x=1+3ty=24tz=35tđi qua điểm 1;2;3


Câu 4:

Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=2x+52x là đường thẳng có phương trình nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

limx±2x+52x=2nên y=2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.


Câu 5:

Cho 02fxdx=3  02gxdx=1. Giá trị của tích phân 02fxgxdx bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ta có: 02fxgxdx=02fxdx02gxdx=31=4


Câu 6:

Môđun của số phức z=3+4i bằng:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ta có:z= 3+4i=32+42=5


Câu 7:

Thể tích khối hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt là a; 2a; 3a là:
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Thể tích khối hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt là a,  2a,  3a là: V=a.2a.3a=6a3.


Câu 8:

Đồ thị của hàm số y=2x4x+1 cắt trục hoành tại điểm nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Xét phương trình hoành độ giao điểm: 2x4x+1=0x=2

Vậy đồ thị của hàm số y=2x4x+1n2=0;1;2 cắt trục hoành tại điểm 2;0


Câu 9:

Trong không gian Oxyz, mặt phẳng P:x2z+3=0 có một vectơ pháp tuyến là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Mặt phẳng P:x2z+3=0 có một vectơ pháp tuyến là (1;0;-2).


Câu 10:

Cho mặt cầu tâm O có đường kính 12 cm. Mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu đã cho khi và chỉ khi khoảng cách từ O đến (P) bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu tâm O có đường kính 12 cm khi và chỉ khi khoảng cách từ O đến (P) bằng bán kính mặt cầu và bằng .


Câu 11:

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên  và đồ thị y = f(x) như hình vẽ:
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên R và đồ thị y = f(x) như hình vẽ:   Khẳng định nào sau đây là đúng? (ảnh 1)

Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Quan sát đồ thị hàm số ta thấy hàm số nghịch biến trên khoảng ;2


Câu 12:

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:   Điểm cực đại của đồ thị hàm số đã cho là: (ảnh 1)

của đồ thị hàm số đã cho là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Quan sát bảng biến thiên của hàm số y = f(x) ta thấy điểm cực đại của đồ thị hàm số đã cho là (-1;4)


Câu 13:

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị là đường cong như hình vẽ

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị là đường cong như hình vẽ   Tổng giá trị cực đại và cực tiểu đã cho bằng (ảnh 1)

Tổng giá trị cực đại và cực tiểu đã cho bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Quan sát đồ thị hàm số ta thấy giá trị cực đại và cực tiểu của hàm số lần lượt là 3 và -1.

Vậy tổng giá trị cực đại và cực tiểu đã cho bằng 3 + (-1) = 2


Câu 14:

Cho khối tứ diện ABCDAB, AC, AD đôi một vuông góc vầB = AC = 2a, AD = 3a. Thể tích của khối tứ diện đã cho bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Cho khối tứ diện ABCD có AB, AC, AD đôi một vuông góc vầB = AC = 2a, AD = 3a. Thể tích của khối tứ diện đã cho bằng (ảnh 1)

Ta có ADAB và ADACADABC

Thể tích khối tứ diện ABCD V=13SABCAD=1312ABACAD=2a3.


Câu 15:

Đạo hàm của hàm số y=9x+2023 là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Ta có: y'=9x+2023'=9xln9


Câu 16:

Cho cấp số cộng un, biết u1=1 và công sai d = 2. Giá trị u15 bằng
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có u15=u1+14d=1+142=29


Câu 17:

Cho 1x2dx=Fx+C với x0 và C là hằng số. Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ta có 1x2dx=Fx+C1x2dx'=Fx+C'F'x=1x2.


Câu 18:

Phần thực của số phức z=32i4 

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có z=32i4=72i có phần thực là .


Câu 19:

Trên khoảng 0;+, đạo hàm của hàm số y=xe 

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có y'=xe'=e.xe1.


Câu 20:

Tập nghiệm của bất phương trình 42x+164 

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có 42x+1642x+1log4642x+13x1.

Tập nghiệm của bất phương trình là S=1;+.


Câu 21:

Tập nghiệm của bất phương trình log12x+1>3 

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ta có: log12x+1>3x+1>0x+1<123x>1x<71<x<7.

Vậy tập nghiệm của bất phương là S=1;7.


Câu 22:

Cho hàm số có bảng biến thiên như sau 
Cho hàm số có bảng biến thiên như sau :   Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình 2f(x) + m có bốn nghiệm thực phân biệt là (ảnh 1)

Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình 2fx+m=0 có bốn nghiệm thực phân biệt là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Ta có : 2fx+m=0fx=m2.

Phương trình 2fx+m=0 có bốn nghiệm thực phân biệt 2<m2<12<m<4.

Kết hợp với điều kiện mm1;  0;  1;  2;  3.

Vậy có 5 giá trị m nguyên để phương trình 2fx+m=0 có bốn nghiệm thực phân biệt.


Câu 23:

Cho hai số phức z1=1i,z2=5i3. Phần ảo của số phức w=z1z¯2+z2 

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ta có: w=z1.z¯2+z2=1i.35i+5i3=11+3i.

Phần ảo của số phức w là 3.


Câu 25:

Trong không gian Oxyz, gọi φ là góc giữa hai vectơ a=1;2;0,b=2;0;1. Khi đó giá trị cosφ bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có: cosφ=a.ba.b=1.25.5=25.


Câu 26:

Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1;2;-3) và phương trình hai mặt phẳng (P): 2x + 2y + z +1 = 0, (Q): 2x – y + 2z – 1 = 0. Phương trình đường thẳng d đi qua A, song song với cả (P)(Q) là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Mặt phẳng (P) có một vectơ pháp tuyến là nP=2;2;1.

Mặt phẳng (Q) có một vectơ pháp tuyến là nQ=2;1;2.

Đường thẳng d song song với cả (P) và (Q) nên có một vectơ chỉ phương là u=nP,   nQ=5;2;6.

Vậy đường thẳng d cần tìm có phương trình là: x15=y22=z+36.


Câu 27:

Trong không gian Oxyz, mặt cầu (S) có tâm I(2;1;1) và tiếp xúc với mặt phẳng (P): 2x – y + 2z + 1 = 0 có bán kính bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Ta có: R=dI;P=2.21+2.1+122+12+22=2.


Câu 28:

Nếu 132fx+1dx=5 thì 13fxdx bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ta có

132fx+1 dx=213fx dx+131 dx=213fx dx+2=513fx dx=32.


Câu 29:

Cho hàm số fx=sinx+5x4. Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ta có fx dx=sinx+5x4 dx=cosx+x5+C.


Câu 31:

Biết phương trình log22x+3log2x27=0 có hai nghiệm là x1,x2(x1>x2). Giá trị của x12x2 bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Điều kiện: x > 0 

log22x+3log2x27=0log22x+6log2x7=0

Đặt t=log3x, phương trình trở thành:

t2+6t7=0t=1t=7log2x=1log2x=7x1=2x2=1128  (do x1>x2)

Khi đó x12x2=32.12187=12764.


Câu 32:

Cho hàm số y=fx xác định trên , có đạo hàm f'x=x3x12(x+2),x. Khoảng nghịch biến của hàm số y=fx là:

Xem đáp án

Ta có: f'x=0 x3x12(x+2)=0x=0x=1x=2.

Bảng xét dấu

Cho hàm số y = f(x) xác định trên R, có đạo hàm f'(x) = x^3(x-1)^2(x+1), với mọi x thuộc R . Khoảng nghịch biến của hàm số  (ảnh 1)

Dựa vào bảng xét dấu hàm số nghịch biến trên khoảng (-2;0).


Câu 33:

Cho hình phẳng (H) giới hạn với đườngy=x2, trục hoành và đường thẳng x = 9. Khối tròn xoay tạo thành khi quay (H) xung quanh trục hoành có thể tích V bằng:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Phương trình hoành độ giao điểm y=x2 và trục hoành y =  

x2=0x0x=2x0x=4x=4.

Thể tích khối tròn xoay được tính theo công thức:

V=π49x22dx=π49x4x+4dx=πx2283x3+4x49=11π6.


Câu 34:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA=a3,AC=a2 (tham khảo hình bên dưới)

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = a căn 3 ,AC = a căn 2   (ảnh 1)

Số đo góc giữa hai mặt phẳng (SCD)(ABCD) bằng

Xem đáp án

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = a căn 3 ,AC = a căn 2   (ảnh 2)

Đáp án đúng là: A

Ta có: DCADDCSADC(SAD)SDDC

Khi đó SDDCADDC((SCD);(ABCD))=(SD;AD)=SDA^

Xét tam giác ADC có: AC=AD2=a22=a.

Xét tam giác vuông SCD vuông tại D có:

tanSDA^=SAAD=a3a=3SDA^=60°.

Vậy góc giữa hai mặt phẳng (SCD) và (ABCD) bằng 60°.


Câu 35:

Một tổ có 5 học sinh nữ và 6 học sinh nam. Xếp ngẫu nhiên các học sinh đó thành hàng ngang để chụp ảnh. Tính xác suất không có 2 học sinh nữ nào đứng cạnh nhau
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Số phần tử của không gian mẫu: nΩ=11!=39  916  800.

Gọi  là biến cố “Không có 2 học sinh nữ nào đứng cạnh nhau”.

Bước 1: Xếp 6 bạn nam thành một hàng ngang có 6!=720 cách.

Bước 2: Giữa 6 bạn nam có 7 khoảng trống. Xếp 5 bạn nữ vào 7 vị trí xem giữa hai bạn nam hoặc ngoài cùng (để 2 học sinh nữ không đứng cạnh nhau).

Như vậy có A75=2  520 cách xếp.

n(A)=7202  520=1  814  400

Xác suất của biến cố A là: PA=nAnΩ=1  814  40039  916  800=122.


Câu 36:

Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên [0;6] và thỏa mãn f0=2,  022x4f'xdx=4. Tính 06fx3dx.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Đặt x3=tdx=3dt. Đổi cận: x=0t=0x=6t=206fx3dx=302ftdt.

Đặt: 2x4=uf'xdx=dv2dx=dufx=v.

022x4f'xdx=2x4fx02202fxdx=4f0202fxdx=4.

42202fxdx=402fxdx=2.

Nên: 06fx3 dx=302fxdx=6.


Câu 37:

Cho số phức z thỏa mãn z1=1. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn số phức w=1+i3z+2 là một đường tròn. Bán kính R của đường tròn đó là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ta có: w=1+i3z+2=1+i3z1+3+i3.

w3i3=1+i3z1=1+i3z1=21=2.

Gọi số phức w=x+yi.

w3i3=x3+y3i=2

x32+y32=2x32+y32=22.

Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức w=1+i3z+2 là một đường tròn có bán R = 2


Câu 38:

Có bao nhiêu số phức z thỏa z+12i=z¯+3+4i z2iz¯+i là một số thuần ảo?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Giả sử z=x+yi x,y, điều kiện: x,y0;1 theo giả thiết: z+12i=z¯+3+4i

x+12+y22=x+32+4y2

x+12+y22=x+32+4y2

xy+5=0x=y5

Ta có:

z2iz¯+i=x+y2ix+1yi=x+y2ix1yix+1yix1yi

                            z2iz¯+i=x+y2ix+1yi=x+y2ix1yix+1yix1yi

z2iz¯+i thuần ảo nên x2+y21y=0x2=y23y+2 *

Thế x=y5 vào (*) ta được: y52=y23y+27y=23y=237  **

Với y=237x=2375=127.

Vậy tồn tại 1 số phức z thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Câu 39:

Trong không gian Oxyz cho điểm M(4;2;0) và mặt phẳng (P): 2x + y – z – 4 = 0. Điểm H (a;b;c) là hình chiếu vuông góc của M lên mặt phẳng (P). Tính a + b + c.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Phương trình đường thẳng HM đi qua M(4;2;0) nhận vectơ pháp tuyến của (P) nP=2;1;1làm vectơ chỉ phương nên có phương trình tham số là x=4+2ty=2+tz=t

H4+2t;2+t;t.

 Mà HP24+2t+2+t+t4=0t=1

H2;1;1a+b+c=2+1+1=4.


Câu 40:

Tính tổng tất cả các nghiệm nguyên của phương trình

log3x2+8log3x+x29x+60.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Điều kiện x > 0 

log3x2+8log3x+x29x+60

log3x2+8+x2+8log3x+2+9x

log3x2+8+x2+8log39x+9x

fx2+8f9x.

Với ft=log3t+t luôn đồng biến trên khoảng 0;+.

Do đó x2+89xx29x+801x8

Vậy tổng tất cả nghiệm nguyên của phương trình là: 1+2+3+4+5+6+7+8=36.


Câu 41:

Cho đồ thị (C) của hàm số đa thức bậc ba và parabol (P) có đỉnh trên Ox và trục đối xứng của (P) vuông góc với trục hoành như hình vẽ. Tính diện tích của hình phẳng giới hạn bởi (C) (P) (phần tô đen)

Cho đồ thị (C) của hàm số đa thức bậc ba và parabol (P) có đỉnh trên Ox và trục đối xứng của (P) vuông góc với trục hoành như hình  (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Xét P:​​ fx=ax2+bx+c có đỉnh I1;0 và có f(1)=0;  f1=2

b2a=1ab+c=0a+b+c=2a=12b=1c=12

Vậy P:​​ fx=12x2+x+12.

Xét C:gx=ax3+bx2+cx+dg'x=3ax2+2bx+c.

Ta có g'2=0g'0=0g0=2g1=212a4b+c=0c=0d=2a+b+c+d=2a=1b=3c=0d=2

Vậy C:gx=x3+3x22=0

Phương trình hoành độ giao điểm

x3+3x22=12x2+x+12x3+52x2x52=0x=52;  x=1;  x=1.

 

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C)và (P) là:

S=521x3+3x2212x2+x+12 dx

=521x3+52x2x52 dx=521x3+52x2x52 dx+11x3+52x2x52 dx

 

=521x3+52x2x52 dx+11x352x2+x+52 dx

=9964+103=937192.


Câu 42:

Gọi A, B là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y=x3+3x2+m3. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m5;100 để tam giác OAB có góc OAB không tù (O là gốc tọa độ)?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Ta có y'=3x2+6x. Từ đó y'=3x2+6x=0x=0x=2

Vậy A0;m3;  B2;m+1;OA2=m32;  OB2=4+m+12;AB2=20.

Áp dụng định lí côsin trong ΔAOB có:  cosAOB^=OA2+OB2AB22.OA.OB.

Khi đó để tam giác OAB có góc OAB không tù thì cosAOB^0

OA2+OB2AB202m24m60m1m3

Lại có m m5;100 suy ra m5;4;...;1;3;4;...;100.

Vậy có 103 giá trị của m.


Câu 43:

Cho khối lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có tam giác ABC vuông cân tại C, BC=a2 và gọi M  là trung điểm của đoạn thẳng A’B’. Biết khoảng cách từ A’ đến mặt phẳng (AC’M) bằng 223a. Tính thể tích khối lăng trụ đã cho.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Cho khối lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có tam giác ABC vuông cân tại C, BC = a căn 2 và gọi M  là trung điểm của đoạn thẳng A’B’ (ảnh 1)

Ta có SABC=12BC2=a2    ;AB=A'B'=BC.2=2a;   A'M=a

Kẻ A'HAM.

Ta có C'MA'AMC'MA'H.

Từ đó suy ra A'HAMC'dA';AC'M=A'H=22a3.

Xét tam giác A'AM có 1A'H2=1A'A2+1AM2A'A=2a2

Vậy VABC.A'B'C'=A'ASABC=22a3.


Câu 44:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và D; AD = CD = a, AB = 2a. Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng đáy trùng với trung điểm H của cạnh AB và SH=a62. Tính khoảng cách d từ trọng tâm G của tam giác SCD đến mặt phẳng (SBC).
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và D; AD = CD = a, AB = 2a. Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng đáy trùng  (ảnh 1)

Ta có: ABCD là hình thang vuông tại A và D; AD=CD=a;AB=2a;

Hơn nữa H là trung điểm của AB do đó ADCH là hình vuông, DHBC là hình bình hành, tam giác BHC vuông cân tại H.

Gọi K là trung điểm của BC. Suy ra HKBC

Từ H kẻ HISK

Do BCHK,   BCSH   BCSHK  BCHI

HISK   HISBC.

Vậy dH,SBC=HI

Tam giác BHC vuông cân tại H với HB = HC = a nên HK=HB.22=a22.

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SHK ta có:

1HI2=1SH2+1HK2  =46a2+42a2=83a2HI=a64

dG,SBC=23dM,SBC=23.12dD,SBC=13dH,SBC=13HI=a612.


Câu 45:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu x+12+y22+z12=9 và mặt phẳng P:x+2y+2z+6=0;Q:x2y+z+2023=0. Điểm N di động trên (S), điểm (M) đi động trên (P) sao cho MN vuông góc với (Q). Độ dài lớn nhất của đoạn thẳng MN bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Xét (S) có tâm I ( -1;2;1) và bán kính R =3.

Ta có: dI,P=1+2.2+2.1+612+22+22=113>R.

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (x + 1)^2 + (y - 2)^2 + (z - 1)^2 = 9 và mặt phẳng  (P): x + 2y + 2z + 6 = 0; (Q): x - 2y + z + 2023 = 0.  (ảnh 1)

Gọi H là hình chiếu vuông góc của N trên mặt phẳng (P) α là góc giữa MN và NH.

MNQ nên góc α có số đo không đổi, α=HNM^.

Ta có HN=MN.cosαMN=1cosα.HN nên MN lớn nhất HN lớn nhất. HN=dI,P+R=203.

Lại có cosα=cosu,nP=136 nên MN1cosαHN=136203=206.


Câu 46:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số a100;+ để hàm số y=x4+2ax2+8xa2+55 nghịch biến trên khoảng 2;1?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Xét hàm số fx=x4+2ax2+8xa2+55

f'x=4x3+4ax+8

Để y=fx nghịch biến trên khoảng (-2;-1)

· Trường hợp 1: f'x0,x2;1f10

f'x=4x3+4ax+80ax32x,x2;1aMin2;1x38x=3.

f101+2a8a2+550a2+2a+480a6a8

f101+2a8a2+550a2+2a+480a6a8.

 

Suy ra a6.

Kết hợp với điều kiện a100;+a=99;98;...;6 có 94 giá trị.

· Trường hợp 2: f'x0,x2;13f104

f'x=4x3+4ax+80ax32x,x2;1aMax2;1x38x=1

f101+2a8a2+550a2+2a+4806a8

 

Suy ra 1a8.

Kết hợp với điều kiện a100;+a=1;2;...;8 có 8 giá trị.

Kết luận: Có tất cả 94 + 8 = 102 giá trị thoả mãn


Câu 47:

Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(a;0;0), B(0;b;0), C(0;0;2), trong đó a, b là các số hữu tỷ dương tùy ý và mặt phẳng (P) có phương trình2x – 2y + 1 = 0. Biết rằng (ABC) vuông góc với (P) và khoảng cách từ O đến (ABC) bằng 233. Giá trị của ab bằng:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Phương trình mặt phẳng đi qua ba điểmAa;0;0, B0;b;0, C0;0;2 

xa+yb+z2=1, a, b là các số hữu tỷ dương.

Đặt m=1a;  n=1b ta có phương trình mặt phẳng ABC:mx+my+12z1=0.

a,  b là các số hữu tỉ dương nên m>0;  n>0nABCnP=02m2n=0m=n.

Do (ABC) vuông góc với (P) nên nABCnP=02m2n=0m=n.

Ta có dO,ABC=1m2+m2+14=233m=2m=2.

Kết hợp với điều kiện m > 0  ta chọn m = 2.

Với m=2n=2mn=1ab=4ab=14.


Câu 48:

Có bao nhiêu cặp số nguyên (x,y) thỏa mãn

log3x2+y2+7x+14y2+log2x2+y2log2x2+y2+30x+60y+2log3x+2y 

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Điều kiện x2+y2+7x+14y0x2+y2+30x+60y>0x+2y>0x+2y>0.

log3x2+y2+7x+14y2+log2x2+y2log2x2+y2+30x+60y+2log3x+2y

2log3x2+y2+7x+14y+log2x2+y2log2x2+y2+30x+60y+2log3x+2y2log3x2+y2+7x+14y+log2x2+y2log2x2+y2+30x+60y+2log3x+2y2log3x2+y2+7x+14y+log2x2+y2log2x2+y2+30x+60y+2log3x+2y

2log3x2+y2+7x+14y2log3x+2ylog2x2+y2+30x+60ylog2x2+y2

2log3x2+y2+7x+14yx+2ylog2x2+y2+30x+60yx2+y2

2log3x2+y2x+2y+7log21+30x+2yx2+y2.

2log3x2+y2x+2y+7log21+30x+2yx2+y20

Đặt t=x2+y2x+2y với t>0.

Khi đó, bất phương trình tương đương 2log3t+7log21+30t0

Xét hàm số ft=2log3t+7log21+30t.

Ta có f't=2t+7ln3+30t21+30tln2>0,t>0.

Nên f(t) đồng biến trên 0;+.

Mặt khác ft=0t=2 nên 2log3t+7log21+30t0t2

x2+y2x+2y2x2+y22x+4yx12+y225.

x+2y>0 nên x12+y225.

Vậy có tất cả 20 cặp (x,y) thỏa mãn.


Câu 49:

Cho hai số phức z,  w thỏa mãn w+i=310 10w=3iz3. Giá trị lớn nhất của biểu thức P=z2i+z6i bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Ta có: 10w=3iz310w+i=3iz3+10i.

Môđun hai vế ta được:

10w+i=3iz3+10i10w+i=3iz3+10i3i10.310=3iz31+3i310=3i.z4+3i310=10.z4+3iz4+3i=3Đặt z=x+yi  x,y có điểm biểu diễn là Mx;y.

Khi đó z4+3i=3x42+y+32=9 nên tập hợp điểm biểu diễn số phức z là một đường tròn (C) có tâm I = (4;-3) và bán kính bằng R = 3.

Ta có P=z2i+z6i=z2+i+z6+i=MA+MB vớiA2;1;  B6;1.

Cho hai số phức z, w thỏa mãn |w + i| = 3/căn 10 và 10ww = (3 - i)(z - 3) . Giá trị lớn nhất của biểu thức  (ảnh 1)

Gọi E là trung điểm của đoạn thẳng AB, suy ra E (4;1).

Xét tam giác MAB ta có:

 ME2=2MA2+MB2AB242MA2+MB2=4ME2+AB2=4ME2+16.

Ta có:

P2=MA+MB2=1.MA+1.MB212+12MA2+MB2

=2MA2+MB2=4ME2+16

P24ME2+164IMmax+IE2+16=43+42+16=212P212=253.

Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức P 253.


Câu 50:

Cho hình nón (N) có đỉnh O, chiều cao h = 12 cm. Một khối nón (N’) có đỉnh là tâm đáy của (N) và có đáy là một thiết diện song song với đáy của hình nón đỉnh O đã cho (tham khảo hình vẽ). Tính chiều cao x, (0 < x < 12) của khối nón (N’) đ thể tích của nó là lớn nhất.
Cho hình nón (N) có đỉnh O, chiều cao h = 12 cm. Một khối nón (N’) có đỉnh là tâm đáy của (N) và có đáy là một thiết diện song song  (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Gọi x là chiều cao cần tìm; R,r lần lượt là chiều cao của khối nón lớn và bé.

Khi đó rR=hxhr=R(hx)h.

Thể tích khối nón đỉnh (N') 

V=13πR(hx)h2x=πR26h2(hx)22x  πR26h2(hx+hx+2x)327=4πR2h81.

Dấu đẳng thức xảy ra khi hx=2xx=h3=123=4.


Bắt đầu thi ngay