Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO

Đề kiểm tra giữa học kì 2 Vật lí 11 có đáp án (Mới nhất 2023) (Đề 3)

  • 5108 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Nhận định nào sau đây không đúng về cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài?

Xem đáp án

Cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài không phụ thuộc bản chất dây dẫn ► A.


Câu 2:

Các đường sức từ quanh dây dẫn thẳng có dòng điện không đổi chạy qua có dạng:

Xem đáp án

Các đường sức từ quanh dây dẫn thẳng có dòng điện không đổi chạy qua có dạng những vòng tròn đồng tâm với tâm nằm tại vị trí nơi dòng điện chạy qua ► C.


Câu 3:

Cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài không có đặc điểm nào sau đây?

Xem đáp án

Cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài không tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn ► D.


Câu 4:

Độ lớn cảm ứng từ của một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài gây ra tại một điểm M cách dây dẫn một đoạn r được tính bằng công thức

Xem đáp án

Độ lớn cảm ứng từ của một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài: B = 2.10-7.Ir ► C.


Câu 6:

Đặc điểm nào sau đây không phải của các đường sức từ biểu diển từ trường sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài.

Xem đáp án

Đặc điểm nào sau đây không phải của các đường sức từ biểu diển từ trường sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài là chiều các đường sức được xác định bởi quy tắc bàn tay trái ► C.


Câu 8:

Cảm ứng từ của 1 dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài gây ra tại 1 điểm M có độ lớn tăng lên khi:

Xem đáp án

Cảm ứng từ tại điểm M có độ lớn tăng lên khi M di chuyển theo hướng vuông góc với dây và lại gần dây ► B.


Câu 9:

Trong từ trường do dòng điện thẳng dài gây ra tại M, tập hợp những điểm có vectơ cảm ứng từ giống vectơ cảm ứng từ tại M là

Xem đáp án

Trong từ trường do dòng điện thẳng dài gây ra tại M, tập hợp những điểm có vectơ cảm ứng từ giống vectơ cảm ứng từ tại M là một đường thẳng ► B.


Câu 10:

Tìm phát biểu sai về cảm ứng từ của từ trường do dòng điện thẳng dài vô hạn gây ra tại một điểm.


Câu 13:

Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I chạy qua. Hai điểm M và N nằm trong cùng một mặt phẳng chứa dây dẫn, đối xứng với nhau qua dây. Kết luận nào sau đây là sai:

Xem đáp án

Hai điểm M và N nằm trong cùng một mặt phẳng chứa dây dẫn, đối xứng với nhau qua dây thì vectơ cảm ứng từ tại M và N bằng nhau là sai ► D.


Câu 14:

Chiều của đường sức từ xung quanh dây dẫn thẳng dài mang dòng điện tuân theo quy tắc nào?

Xem đáp án

Chiều của đường sức từ xung quanh dây dẫn thẳng dài mang dòng điện tuân theo quy tắc nắm tay phải ► D.


Câu 21:

Một dây dẫn có dòng điện chạy qua uốn thành vòng tròn. Tại tâm vòng tròn, cảm ứng từ sẽ giảm khi


Câu 23:

Độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây dẫn tròn mang dòng điện không phụ thuộc

Xem đáp án

Độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây dẫn tròn mang dòng điện không phụ thuộc bán kính dây ► A.


Câu 24:

Nếu cường độ dòng điện trong vòng dây tròn tăng 2 lần và đường kính dây tăng 2 lần thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây

Xem đáp án

Vì B không phục thuộc vào bán kính của dây nên B2B1 = I2I1 = 2I1I1 = 2 ð B2 = 2B1 ► B.


Câu 25:

Nếu cường độ dòng điện trong vòng dây tròn giảm 2 lần và đường kính vòng dây giảm 4 lần thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây

Xem đáp án

Áp dụng: B = 2π.10-7.IR ð B2B1 = I2I1.R1R2 = 12I1I1.R114R1 = 2 ð B2 = 2B1 ► B.


Câu 26:

Độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây dẫn tròn mang dòng điện sẽ thay đổi như thế nào nếu chu vi vòng tròn tăng 2 lần?

Xem đáp án

▪ Chu vi C = 2πR → C tăng 2 lần thì R cũng tăng 2 lần

▪ Áp dụng: B = 2π.10-7.IR ð B2B1 = R1R2 = R12R1 = 12 ► D.


Câu 27:

Độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây dẫn tròn mang dòng điện sẽ thay đổi như thế nào nếu diện tích vòng dây tăng 4 lần?

Xem đáp án

▪ Diện tích S = πR2 → Khi S tăng 4 lần thì R tăng 2.

▪ Áp dụng: B = 2π.10-7.IR ð B2B1 = R1R2 = R12R1 = 12 ► D.


Câu 28:

Nếu cường độ dòng điện trong vòng dây tròn tăng 2 lần và diện tích vòng dây tăng 4 lần thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây

Xem đáp án

▪ Diện tích S = πR2 → Khi S tăng 4 lần thì R tăng 2.

▪ Áp dụng: B = 2π.10-7.IR ð B2B1 = I2I1.R1R2 = 2I1I1R12R1 = 1 ► B.


Câu 30:

Một dòng điện chạy trong một dây tròn 20 vòng, đường kính 20 cm với cường độ 10 A thì cảm ứng từ tại tâm các vòng dây là

Xem đáp án

▪ R = d2 = 10 cm = 0,1 m.

▪ Áp dụng: B = N.2π.10-7.IR = 20.2π.10-7.100,1 = 4π.10-4 T ► A.


Câu 31:

Một dây dẫn tròn mang dòng điện 20 A thì tâm vòng dây có cảm ứng từ 0,4π μT. Nếu dòng điện qua giảm 5 A so với ban đầu thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây là

Xem đáp án

Áp dụng: B = 2π.10-7.IR → B2B1 = I2I1 = I15I1 hay B20,4π = 1520 ð B2 = 0,2π μT ►A.


Câu 33:

Dòng điện 10A chạy trong vòng dây dẫn tròn có chu vi 40 cm đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại tâm vòng dây có độ lớn xấp xỉ

Xem đáp án

▪ Chu vi C = 2πR → R = C2π = 402π = 20π cm = 0,2π m.

▪ Từ trường B = 2π.10-7.IR = 2π.10-7.100,2π ≈ 10-4 T ► B.


Câu 35:

Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5A cảm ứng từ đo được là 31,4.10-6T. Đường kính của dòng điện tròn đó là

Xem đáp án

Từ trường B = 2π.10-7.IR ð 31,4.10-6 = 2π.10-7.5R ð R = 10 cm → d = 2R = 20 cm ► A.


Câu 37:

Đoạn dây dẫn dài 3,14 m được quấn thành n vòng tròn sát bên nhau và cách điện với nhau, mỗi vòng có bán kính 5 cm trong không khí. Dòng điện qua khung dây có cường độ 1,5 A. Cảm ứng từ tại tâm của khung dây có độ lớn:

Xem đáp án

▪ Số vòng được quấn N = l2πR = 3142π.5 = 10 vòng.

    ▪ Từ trường B = N.2π.10-7.IR = 10.2π.10-7.1,50,05 = 6π.10-5 T ► D.


Câu 38:

Hai dây dẫn uốn thành 2 vòng tròn, được ghép đồng tâm như hình vẽ. Vòng thứ nhất có bán kính R1 = 50 cm, mang dòng điện I1 = 10 A, vòng thứ 2 có bán kính R2 = 30 cm, mang dòng điện I2 = 6 A. Xác định cảm ứng từ tại tâm của 2 vòng dây.

Hai dây dẫn uốn thành 2 vòng tròn, được ghép đồng tâm như hình vẽ. Vòng thứ nhất có bán kính R1 = 50 cm, mang dòng điện I1 = 10 A, vòng thứ 2 có bán kính R2 = 30 cm, mang dòng điện I2 = 6 A. Xác định cảm ứng từ tại tâm của 2 vòng dây. 	A. 4π.10-6 T.	B. 8π.10-6 T. 	C. 0	D. 8.10-6 T.  (ảnh 1)
Xem đáp án

▪ B1 = 2π.10-7.I1R1 = 2π.10-7.100,5 = 4π.10-6 T.

▪ B2 = 2π.10-7.I2R2 = 2π.10-7.60,3 = 4π.10-6 T.

Dễ dàng xác định được B1 ngược chiều B2 Þ B = B1B2 = 0 ► C.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương