Đề kiểm tra giữa học kì 2 Vật lí 11 có đáp án (Mới nhất 2023) (Đề 4)
-
5142 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Vì sao có thể coi ống dây có dòng điện một chiều chạy qua như một thanh nam châm thẳng?
► D.
Câu 2:
Các đường sức từ ở trong lòng ống dây có dòng điện một chiều chạy qua có đặc điểm gì?
► D.
Câu 3:
Độ lớn cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong ống dây tròn phụ thuộc
Độ lớn cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong ống dây tròn phụ thuộc vào số vòng dây trên một mét chiều dài ống ► D.
Câu 4:
Khi một lõi sắt từ được luồn vào trong ống dây dẫn điện, cảm ứng từ bên trong lòng ống dây
Khi một lõi sắt từ được luồn vào trong ống dây dẫn diện, cảm ứng từ bên trong lòng ống dây sẽ tăng mạnh ► D.
Câu 5:
Cho hai phát biểu sau:
(I): Những đường cảm ứng từ bên trong ống dây điện là những đường thẳng song song.
(II): Bên trong ống dây điện có từ trường đều.
► A.
Câu 6:
Trong các thiết bị điện tử, những dây điện mang dòng điện bằng nhau, ngược chiều thường được cuốn lại với nhau nhằm mục đích chính là:
Trong các thiết bị điện tử, những dây điện mang dòng điện bằng nhau, ngược chiều thường được cuốn lại với nhau nhằm mục đích chính là làm tăng hiệu ứng từ ► A.
Câu 7:
Độ lớn cảm ứng từ bên trong ống dây hình trụ được tính theo công thức
Độ lớn cảm ứng từ bên trong ống dây: B = 4π.10-7. ► B.
Câu 8:
Khi cường độ dòng điện giảm 2 lần và đường kính ống dây tăng 2 lần nhưng số vòng dây và chiều dài ống không đổi thì cảm ứng từ sinh bởi dòng điện trong ống dây
Câu 9:
Cảm ứng từ bên trong một ống dây điện hình trụ, có độ lớn tăng lên khi
Cảm ứng từ bên trong một ống dây điện hình trụ, có độ lớn tăng lên khi chiều dài hình trụ tăng lên ► C.
Câu 10:
Ống dây có chiều dài L, có dòng điện I chạy qua thì trong lòng ống dây có cảm ứng tử B. Nếu kéo giãn cho chiều dài ống dây tăng lên 2 lần thì:
Câu 11:
Độ lớn cảm ứng từ tại một điểm bên trong lòng ống dây có dòng điện đi qua sẽ tăng hay giảm bao nhiêu lần nếu số vòng dây và chiều dài ống dây đều tăng lên hai lần và cường độ dòng điện qua ống dây giảm bốn lần
Ta có: B = 4π.10-7. → = 1 ð B2 = B1 ► A.
Câu 12:
Một ống dây dài 50 cm có 1000 vòng dây mang một dòng điện là 5 A. Độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống là
Áp dụng B = 4π.10-7. = 4π.10-7. = 4π.10-3 T ► B.
Câu 13:
Một ống dây có dòng điện 10 A chạy qua thì cảm ứng từ trong lòng ống là 0,2 T. Nếu dòng điện trong ống là 20 A thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống là
Vì B ~ I → ð = 0,4 T ► A.
Câu 14:
Một ống dây có dòng điện 6 A chạy qua thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống là 0,04 T. Để độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống tăng thêm 0,06 T thì dòng điện trong ống phải là
Vì B ~ I → ð ð ð I2 = 15 A. ► B.
Câu 15:
Một ống dây dài 50 cm, cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2 A. Cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn 25.10-4T. Số vòng dây của ống dây là:
Áp dụng B = 4π.10-7. hay 25.10-4 = 4π.10-7. ð N = 497 ► C.
Câu 16:
Một ống dây được cuốn bằng loại dây mà tiết diện có bán kính 0,5 mm sao cho các vòng sát nhau. Số vòng dây trên một mét chiều dài ống là
▪ Đường kính của dây: d = 1 mm = 10-3 m
▪ Số vòng ứng với mỗi mét n = = 1000 vòng ► A.
Câu 17:
Một ống dây được cuốn bằng loại dây mà tiết diện có bán kính 0,5 mm sao cho các vòng sát nhau. Khi có dòng điện 20 A chạy qua thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây là
▪ Số vòng trên mỗi mét là 1000 vòng.
▪ B = 4π.10-7.n.I = 4π.10-7.1000.20 = 8π.10-3 T ► C.
Câu 18:
Hai ống dây dài bằng nhau và có cùng số vòng dây, nhưng đường kính ống một gấp đôi đường kính ống hai. Khi ống dây một có dòng điện 10 A thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống một là 0,2 T. Nếu dòng điện trong ống hai là 5 A thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống hai là
▪ Vì từ trường của ống dây B = 4π.10-7. không phụ thuộc đường kính của ống
→ hay → B1 = 0,1 T ► A.
Câu 19:
Người ta muốn tạo ra từ trường có cảm ứng từ B = 250.10-5T bên trong một ống dây, mà dòng điện chạy trong mỗi vòng của ống dây là 2A thì số vòng quấn trên ống là bao nhiêu? Biết ống dây dài 50 cm.
Áp dụng B = 4π.10-7. hay 250.10-5 = 4π.10-7. → N = 497 vòng ► D.
Câu 20:
Một ống dây dài 20 cm có 1200 vòng dây. Từ trường trong lòng ống dây có độ lớn 7,5.10-3T. Cường độ dòng điện trong ống dây là:
Áp dụng B = 4π.10-7. hay 7,5.10-3 = 4π.10-7.1200 → I = 1 A. ► D.
Câu 21:
Hình nào sau đây biểu diễn đúng sự định hướng của kim nam châm nằm cân bằng trong từ trường?
Hình 4 ► A.
Câu 22:
Trong chân không, dòng điện I sinh ra từ trường B0. Nếu đặt dòng điện này trong môi trường đồng chất có độ từ thẩm µ thì cảm ứng từ B do dòng điện I sinh ra tính bằng công thức:
► D.
Câu 23:
Hai dây dẫn thẳng, dài song song mang dòng điện ngược chiều là I1, I2. Cảm ứng từ tại điểm cách đều hai dây dẫn và nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn là
► A.
Câu 24:
Cảm ứng từ tại 1 điểm trong từ trường do dòng điện gây ra không phụ thuộc vào:
Cảm ứng từ tại 1 điểm trong từ trường do dòng điện gây ra không phụ thuộc vào độ lớn của dây dẫn ► D.
Câu 25:
Chọn câu đúng: Đường sức của từ trường gây ra bởi
Đường sức của từ trường gây ra bởi dòng điện trong ống dây đi ra từ cực bắc, đi vào cực nam của ống dây đó ► C.
Câu 26:
Chọn câu đúng: Đường sức từ của từ trường gây ra bởi
Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện thẳng dài là những đường tròn đồng tâm nằm trong mặt phẳng vuông góc với dây dẫn ► D.
Câu 27:
Khi cho hai dây dẫn song song dài vô hạn cách nhau a, mang hai dòng điện cùng độ lớn I nhưng cùng chiều thì cảm ứng từ tại các điểm nằm trong mặt phẳng chứa hai dây và cách đều hai dây thì có giá trị
B = B1 – B2 = 0 ► A.
Câu 28:
Khi cho hai dây dẫn song song dài vô hạn cánh nhau a, mang hai dòng điện cùng độ lớn I và ngược chiều thì cảm ứng từ tại các điểm nằm trong mặt phẳng chứa hai dây và cách đều hai dây thì có giá trị
▪ B1 = B2 = 2.10-7. = 2.10-7. = 4.10-7.
▪ B = B1 + B2 = 8.10-7. ► D.
Câu 38:
Hai vòng dây dẫn tròn có cùng bán kính, được đặt trong cùng mặt phẳng và đồng tâm. Cường độ dòng điện chạy trong vòng dây này gấp đôi cường độ dòng điện chạy trong vòng dây kia. Tỉ số độ lớn cảm ứng từ tổng hợp tại tâm hai vòng dây trong trường hợp hai dòng điện cùng chiều so với trường hợp hai dòng điện ngược chiều bằng
▪ Dễ dàng xác định được B1 = 2B2.
▪ Khi hai dòng điện cùng chiều thì B = B1 + B2 = 3B2.
▪ Khi hai dòng điện ngược chiều thì B’ = B1 - B2 = B2.
→ = 3 ► C.