Bài tập CO khử oxit kim loại chọn lọc, có đáp án
-
883 lượt thi
-
11 câu hỏi
-
10 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho luồng khí COdư qua hỗn hợp các oxit CuO, , ZnO, MgO nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn còn lại là :
CO khử được các oxit của kim loại đứng sau Al. Suy ra MgO không bị khử.
Hỗn hợp rắn sau phản ứng là: Cu, Fe, Zn, MgO.
⇒ Chọn C.
Câu 2:
Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm , MgO, , CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm.
, MgO không bị khí CO khử nhưng bị tan trong dd NaOH dư.
Vậy phần không tan Z là: MgO, Fe, Cu.
⇒ Chọn B.
Câu 3:
Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là
không tác dụng với CO.
Khối lượng chất rắn giảm là khối lượng O trong CuO.
⇒
= 9,1 - 8,3 = 0,8g
⇒ = 0,8/16 = 0,05 mol
⇒ = 0,05.80 = 4g
⇒ Chọn D.
Câu 4:
Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là:
CO →
→
Mà khối lượng rắn giảm chính là khối lượng O vào CO và .
⇒
= 0,32/16 = 0,02 mol
⇒ = 0,02.22,4 = 0,448 lit
⇒ Chọn D.
Câu 5:
Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là
CO tác dụng với hỗn hợp oxit dư thu được khí X là .
tác dụng với dư thu được muối duy nhất là kết tủa
⇒ = = 4/100 = 0,04 mol
⇒ nCO = = 0,04 mol
⇒ VCO = 0,04.224 = 0,896 lit
⇒ Chọn A.
Câu 6:
Hoà tan hoàn toàn 20,0 gam một oxit kim loại bằng dung dịch loãng thu được 50,0 gam muối. Khử hoàn toàn lượng oxit đó thành kim loại ở nhiệt độ cao cần V lít khí CO (đktc). Giá trị của V là
Gọi oxit kim loại cần tìm là .
Ta có:
⇒ 40M + 1920.n = 100M + 800n
⇒ 1120n = 60M
Vậy M là Fe, oxit là .
+ 3CO → 2Fe +
⇒ nCO =
= 3.20/160 = 0,375 mol
⇒ VCO = 0,375.22,4 = 8,4 lit
⇒ Chọn D.
Câu 7:
Cho khí CO qua ống chứa 15,2g hỗn hợp gồm CuO và FeO nung nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp khí B và 13,6g chất rắn C. Cho B tác dụng với dung dịch dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là :
⇒ Chọn B.
Câu 8:
Dẫn một luồng khí CO dư qua ống sứ đựng m (g) và CuO nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 2,32 gam hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra khỏi bình được dẫn qua dung dịch nước vôi trong dư thu được 5 gam kết tủa. Giá trị của m là :
⇒ Chọn D.
Câu 9:
Người ta có thể rót khí từ cốc này sang cốc khác là do tính chất nào sau đây?
Người ta có thể rót khí từ cốc này sang cốc khác là do tính chất : là chất nặng hơn không khí
Đáp án: A
Câu 10:
Trong bình chữa cháy chứa khí nào sau đây?
Trong bình chữa cháy chứa khí
Đáp án: B
Câu 11:
Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt khí và khí CO?
Để phân biệt khí và khí CO, ta dùng dung dịch dư vì tạo kết tủa trắng còn CO không phản ứng