IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Hóa học Trắc nghiệm Hóa 9 Bài 17 (có đáp án) Dãy hoạt động hóa học của kim loại (phần 2)

Trắc nghiệm Hóa 9 Bài 17 (có đáp án) Dãy hoạt động hóa học của kim loại (phần 2)

Trắc nghiệm Hóa 9 Bài 17 (có đáp án) Dãy hoạt động hóa học của kim loại (phần 2)

  • 1592 lượt thi

  • 24 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Có 4 kim loại là: Al, Fe, Mg, Cu và 4 dung dịch ZnSO4, AgNO3, CuCl2, MgSO4. Kim loại nào tác dụng được với cả 4 dung dịch trên?

Xem đáp án

Đáp án D

Không có kim loại nào tác dụng được với cả 4 dung dịch trên.


Câu 2:

Kim loại nào sau đây không tác dụng với HNO3 đặc nguội?

Xem đáp án

Đáp án C

Kim loại không tác dụng với HNO3 đặc nguội: Fe


Câu 3:

Phản ứng nào dưới đây không xảy ra?

Xem đáp án

Đáp án C

A. CuCl2 + Fe → FeCl2 + Cu                                                                       

B. 3CuCl2+ 2Al→ 2AlCl3 +3Cu

C. NaOH + Fe không phản ứng                                                        

D.  2NaOH + 2Al + 2H2O 2NaAlO2  + 3H2


Câu 4:

Kim loại X có đặc điểm: 

- Tác dụng với dung dịch HCl, giải phóng H2

- Muối X(NO3)2 hoà tan được Fe.

Trong dãy hoạt động hoá học của kim loại, chọn câu đúng nhất về vị trí của X:

Xem đáp án

Đáp án B

- X tác dụng với dung dịch HCl, giải phóng H2   X đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại.

- Muối X(NO3)2 hoà tan được Fe X đứng sau Fe trong dãy hoạt động hóa học của kim loại.


Câu 5:

Phản ứng hóa học nào sau đây không chính xác:

Xem đáp án

Đáp án C

Phản ứng C sai vì Cu là kim loại đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học của kim loại, nên Cu không thể đẩy được Mg ra khỏi muối MgSO4


Câu 6:

Cho dãy các kim loại sau, dãy được sắp xếp theo chiều tăng tính khử của kim loại là:

Xem đáp án

Đáp án D

Dãy các kim sắp xếp theo chiều tăng tính khử của kim loại là Ag, Cu, Al, Mg

A sai vì Al khử mạnh hơn Fe và Zn

B sai vì Mg khử mạnh hơn Al

C sai vì Na > Mg > Al > Fe


Câu 7:

Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaCl thì có hiện tượng là:

Xem đáp án

Đáp án B

Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaCl thì có hiện tượng là: Có xuất hiện kết tủa trắng

AgNO3 + NaCl → AgCl(↓ trắng) + NaNO3


Câu 8:

Dãy gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần về hoạt động hoá học:

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 9:

Cách sắp xếp các kim loại theo chiều hoạt động hoá học giảm dần

Xem đáp án

Đáp án A

Các kim loại sắp xếp theo chiều hoạt động giảm dần là: Na, Fe, Pb, Cu, Ag, Au


Câu 10:

Dãy các kim loại được xếp theo chiều hoạt động hoá học tăng dần là

Xem đáp án

Đáp án C

Thứ tự sắp xếp đúng là: Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K.


Câu 12:

Hòa tan 12g hỗn hợp gồm Al, Ag vào dung dịch H2SO4 loãng, dư. Phản ứng kết thúc thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Thành phần % khối lượng của Al, Ag trong hỗn hợp lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án B

Cho Al và Ag phản ứng với H2SO4 loãng, dư chỉ có Al phản ứng.

%mAl =10,812.100%=90%.

%mAg = 100% - 90% = 10%


Câu 14:

Cho 0,8gam CuO và Cu tác dụng với  20ml dd H2SO4 1M. Dung dịch thu được sau phản ứng

Xem đáp án

Đáp án C

Khi cho hh CuO và Cu tác dụng với H2SO4 thì chỉ có CuO phản ứng với H2SO4

Giả sử hỗn hợp chỉ có CuO  nCuO = 0,8 : 80 = 0,01 mol theo đề bài ta thấy nH2SO4 = 0.02 mol  sau phản ứng H2SO4 dư  dung dịch thu được sau phản ứng gồm: H2SO4 dư và CuSO4


Câu 15:

Cho 12 gam hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 2,24 lít khí (đktc) và còn lại m gam chất rắn. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án A

Cu đứng sau H nên Cu không phản ứng được với dung dịch HCl

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

0,1 mol     ←               0,1 mol

 mFe = 0,1.56 = 5,6 gam  mCu = 12 – 5,6 = 6,4 gam


Câu 16:

Kim loại nào sau đây tác dụng được với muối CuCl2AlCl3?

Xem đáp án

Đáp án D

Kim loại tác dụng được với muối CuCl2 và AlCl3 là Mg


Câu 17:

Một người thợ đã làm lẫn Zn và Fe vào Ag. Để thu được Ag tinh khiết thì người ta dùng dung dịch nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A

Để thu được Ag tinh khiết thì người ta dùng dung dịch: AgNO3

Vì Zn, Fe đều tác dụng với AgNO3 thu được dd muối và kim loại Ag. 


Câu 18:

Kim loại nào sau dây được dùng để phân biệt 3 dung dịch: NaCl; CuCl2; Na2SO4?

Xem đáp án

Đáp án B

Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2

Khi cho Ba vào các dd muối thì Ba phản ứng với nước trước tạo thành dd Ba(OH)2 sau đó dd Ba(OH)2 phản ứng với các muối

+ dd chỉ xuất hiện bọt khí là NaCl

+ dd xuất hiện bọt khí và kết tủa màu xanh là CuSO4

CuSO4 + Ba(OH)2 → Cu(OH)2↓ + BaSO4

+ dd xuất hiện bọt khí và kết tủa trắng là Na2SO4

Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2NaOH


Câu 19:

Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với dd CuSO4:

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 20:

Kim loại nào sau đây dùng làm sạch dung dịch đồng nitrat có lẫn bạc nitrat:

Xem đáp án

Đáp án C

Làm sạch dung dịch Cu(NO3)2 là loại bỏ được AgNO3 và sau phản ứng chỉ thu được Cu(NO3)2 trong dd

 dùng kim loại Cu

PTHH: Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag


Câu 21:

Hiện tượng quan sát được khi ta đổ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 là:

Xem đáp án

Đáp án B

Hiện tượng quan sát được khi ta đổ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 là:

Xuất hiện kết tủa keo trắng đến cực đại, sau đó kết tủa tan từ từ đến khi cho dư NaOH, dung dịch thu được trong suốt

PTHH: 3NaOH + AlCl3 →3 NaCl + Al(OH)3

             NaOH + Al(OH)3↓ → NaAlO2 + 2H2O

Dung dịch NaAlO2 là dung dịch trong suốt


Câu 22:

Kim loại Cu có thể phản ứng được với:

Xem đáp án

Đáp án C

Kim loại Cu có thể phản ứng được với H2SO4 đặc, nóng


Câu 23:

Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc, nguội là:

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 24:

Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với axít HCl:

Xem đáp án

Đáp án C

Cu đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại nên không phản ứng được với HCl  loại A, B, D.


Bắt đầu thi ngay