Trắc nghiệm tổng hợp Hóa 9 Chương 2: Các loại hợp chất vô cơ có đáp án - Đề 1
-
1904 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Nguyên tố X có 11 electron được sản xuất thành 3 lớp, lớp ngoài cùng có 1 electron. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:
Đáp án đúng là: B
X có 11 lớp electron, suy ra X ở ô số 11.
X có 3 lớp electron, suy ra X thuộc chu kỳ 3
X có 1 electron lớp ngoài cùng, suy ra X thuộc nhóm 1.
Câu 2:
Khí cacbonic tăng lên trong khí quyển là một nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính. Một phần khí cacbonic bị giảm đi là do
Đáp án đúng là: D
Quá trình quang hợp của cây xanh làm giảm nồng độ CO2, vì:
Câu 3:
Trong các nhóm hidrocacbon sau, nhóm hidrocacbon nào có phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng?
Đáp án đúng là: A
Phản ứng cộng đặc trưng cho hidrocacbon có
có phản ứng cộng là đặc trưng.
Câu 4:
Mạch cacbon chia làm mấy loại?
Đáp án đúng là: C
Mạch cacbon được chia thành 3 loại là: mạch thẳng, mạch nhánh và mạch vòng.
Câu 5:
Có một hỗn hợp gồm hai khí C2H4 và khí CH4. Để thu được khí CH4 tinh khiết cần dẫn hỗn hợp khí qua
Đáp án đúng là: C
Để thu được khí CH4 tinh khiết từ hỗn hợp khí C2H4 và CH4, người ta dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch brom dư:
C2H4 bị hấp thụ theo phương trình sau:
Thu khí thoát ra sẽ được CH4.
Câu 6:
Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam cacbonic và 2,7 gam nước. Thành phần các nguyên tố trong hợp chất X gồm
Đáp án đúng là: B
Số mol các chất là
Đốt cháy X thu được CO2 và H2O nên suy ra X chứa C, H và có thể có O.
Sơ đồ phản ứng:
mC(X) + mH(X) = 12.0,1 + 1.0,3 = 1,5 gam < mX = 2,3 gam. Suy ra X chứa O.
Vậy X gồm các nguyên tố C, H, O.
Câu 7:
Trong các chất sau đây, chất nào không phải là nhiên liệu?
Đáp án đúng là: B
Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng.
Oxi (O2) không phải là nhiên liệu.
Câu 8:
Có ba lọ không nhãn đựng ba chất lỏng là: rượu etylic, axit axetic và glucozơ. Sử dụng nhóm chất nào sau đây để phân biệt được chất nào sau đây để phân biệt được chất đựng trong mỗi lọ?
Đáp án đúng là: A
Để phân biệt C2H5OH (rượu etylic), CH3COOH (axit axetic), C6H12O6 (glucozơ), người ta dùng quỳ tím và AgNO3/NH3 vì:
|
C2H5OH |
CH3COOH |
C6H12O6 |
Quỳ tím |
Tím |
Đỏ |
Tím |
AgNO3/NH3 |
Không hiện tượng |
x |
Kết tủa trắng |
Dấu x là đã nhận biết được.
Phương trình hóa học:
Câu 10:
Khi đổ giấm ăn ra nền nhà lát đá tự nhiên có hiện tượng gì xảy ra? Em hãy nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình hóa học?
Khi giấm ăn bị đổ lên nền lát đá tự nhiên có hiện tượng sùi bọt khí là do trong giấm ăn có axit axetic đã tác dụng với CaCO3 có trong đá tự nhiên sinh ra khí CO2 gây nên hiện tượng sủi bọt khí.
Phương trình hóa học: