Thứ năm, 09/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Hóa học Trắc nghiệm tổng hợp Hóa 9 Chương 2: Các loại hợp chất vô cơ có đáp án

Trắc nghiệm tổng hợp Hóa 9 Chương 2: Các loại hợp chất vô cơ có đáp án

Trắc nghiệm tổng hợp Hóa 9 Chương 2: Các loại hợp chất vô cơ có đáp án - Đề 6

  • 1937 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hãy chọn 1 đơn chất, 1 oxit, 1 hiđroxit và 2 muối khác loại nhau đều tác dụng được với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH. Viết các phương trình phản ứng.

Xem đáp án

+ Đơn chất cần chọn là Al hoặc Zn:

Hãy chọn 1 đơn chất, 1 oxit, 1 hiđroxit và 2 muối khác loại nhau đều tác dụng được với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH. Viết các phương trình phản ứng. (ảnh 1)

 + Oxit cần chọn là Al2O3 hoặc ZnO

Hãy chọn 1 đơn chất, 1 oxit, 1 hiđroxit và 2 muối khác loại nhau đều tác dụng được với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH. Viết các phương trình phản ứng. (ảnh 2)

 + Hiđroxit cần chọn là Al(OH)3 hoặc Zn(OH)2:

Hãy chọn 1 đơn chất, 1 oxit, 1 hiđroxit và 2 muối khác loại nhau đều tác dụng được với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH. Viết các phương trình phản ứng. (ảnh 3)

 + Muối cần chọn là NaHCO3, (NH4)2CO3 hoặc KHS, Pb(NO3)2 hoặc …:

Hãy chọn 1 đơn chất, 1 oxit, 1 hiđroxit và 2 muối khác loại nhau đều tác dụng được với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH. Viết các phương trình phản ứng. (ảnh 4)

 *Nhận xét:

- Kim loại có tính oxit, hiđroxit lưỡng tính như Al, Zn… vừa tác dụng với dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng…), vừa tác dụng với dung dịch bazơ (NaOH, KOH, Ba(OH)2,…).

- Oxit lưỡng tính (Al2O3, ZnO,…) vừa tác dụng với dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng…), vừa tác dụng với dung dịch bazơ (NaOH, KOH, Ba(OH)2,…).

- Hiđroxit lưỡng tính (Al(OH)3, Zn(OH)2…) vừa tác dụng với dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng…), vừa tác dụng với dung dịch bazơ (NaOH, KOH, Ba(OH)2,…).

- Các muối axit của axit yếu (NaHCO3, KHS, KHSO3…) vừa tác dụng với dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng…), vừa tác dụng với dung dịch bazơ (NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2,…).


Câu 2:

Hãy nêu phương pháp loại bỏ khí có lẫn trong các khí khác và viết các phương trình hóa học.

a. CO2 có lẫn trong CO.

Xem đáp án

Sục hỗn hợp qua lượng dư dung dịch có tính bazơ như NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2:

CO2 có lẫn trong CO. (ảnh 1)

 CO2 bị hấp thụ theo phản ứng sau:

CO2 có lẫn trong CO. (ảnh 2)

Thu khí thoát ra ta được CO.


Câu 3:

b. SO2 có lẫn trong C2H4.

Xem đáp án

Sục hỗn hợp qua lượng dư dung dịch có tính bazơ như NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2:

b. SO2 có lẫn trong C2H4. (ảnh 1)

 SO2 bị hấp thụ theo phản ứng sau:

b. SO2 có lẫn trong C2H4. (ảnh 2)

Thu khí thoát ra ta được C2H4.


Câu 4:

c. SO3 có lẫn trong SO2.

Xem đáp án

Sục hỗn hợp khí qua lượng dư dung dịch BaCl2 hoặc Ba(NO3)2:

c. SO3 có lẫn trong SO2. (ảnh 1)

 SO3 bị hấp thụ theo phản ứng sau:

c. SO3 có lẫn trong SO2. (ảnh 2)

 Thu khí thoát ra ta được SO2.


Câu 5:

d. Sục hỗn hợp khí qua lượng dư nước brom
Xem đáp án

Sục hỗn hợp khí qua lượng dư nước brom:

d. Sục hỗn hợp khí qua lượng dư nước brom (ảnh 1)

SO2 bị hấp thụ theo phản ứng sau:  

Thu khí thoát ra ta được CO2.


Câu 6:

Có 3 ống nghiệm đựng 5 chất bột riêng biệt gồm: Mg(OH)2, Al(OH)3, BaCl2, Na2CO3, NaOH. Chỉ được dùng thêm H2O và CO2 hãy trình bày cách nhận biết các chất đó.

Xem đáp án

Hòa tan mỗi chất vào nước, 2 chất không tan là Mg(OH)2 và Al(OH)3.

Lấy 3 dung dịch trộn với nhau từng đôi một, 2 chất tạo kết tủa là BaCl2 và Na2CO3.

Có 3 ống nghiệm đựng 5 chất bột riêng biệt gồm: Mg(OH)2, Al(OH)3, BaCl2, Na2CO3, NaOH. Chỉ được dùng thêm H2O và CO2 hãy trình bày cách nhận biết các chất đó. (ảnh 1)

 Lấy dung dịch NaOH đã biết cho vào 2 chất không tan, chất tan là Al(OH)3

Có 3 ống nghiệm đựng 5 chất bột riêng biệt gồm: Mg(OH)2, Al(OH)3, BaCl2, Na2CO3, NaOH. Chỉ được dùng thêm H2O và CO2 hãy trình bày cách nhận biết các chất đó. (ảnh 2)

 Lọc lấy kết tủa ở (1) cho vào nước rồi thổi CO2

Có 3 ống nghiệm đựng 5 chất bột riêng biệt gồm: Mg(OH)2, Al(OH)3, BaCl2, Na2CO3, NaOH. Chỉ được dùng thêm H2O và CO2 hãy trình bày cách nhận biết các chất đó. (ảnh 3)

 Lấy dung dịch Ba(HCO3)2 thu được ở (3) cho vào 2 dung dịch là BaCl2, Na2CO3, dung dịch có kết tủa là Na2CO3.

Có 3 ống nghiệm đựng 5 chất bột riêng biệt gồm: Mg(OH)2, Al(OH)3, BaCl2, Na2CO3, NaOH. Chỉ được dùng thêm H2O và CO2 hãy trình bày cách nhận biết các chất đó. (ảnh 4)

 Hoặc thổi CO2 dư vào một trong 2 dung dịch BaCl2 hoặc Na2CO3 rồi rót vào dung dịch còn lại. Nếu không có kết tủa thì dung dịch đã thổi CO2 vào là Na2CO3.

Có 3 ống nghiệm đựng 5 chất bột riêng biệt gồm: Mg(OH)2, Al(OH)3, BaCl2, Na2CO3, NaOH. Chỉ được dùng thêm H2O và CO2 hãy trình bày cách nhận biết các chất đó. (ảnh 5)

 Nếu có kết tủa thì dung dịch đã thổi là BaCl2.


Câu 7:

Cho sơ đồ:

viết các phương trình phản ứng biết A có thể điều chế từ tinh bột và được dùng để pha chế xăng sinh học E5. (ảnh 1)

Xác định A, B, D, E, F, G, M (là ký hiệu các chất hữu cơ, vô cơ khác nhau), viết các phương trình phản ứng biết A có thể điều chế từ tinh bột và được dùng để pha chế xăng sinh học E5.

Xem đáp án

A có thể điều chế từ tinh bột và được dùng để pha chế xăng sinh học E5 nên suy ra A là C2H5OH:

viết các phương trình phản ứng biết A có thể điều chế từ tinh bột và được dùng để pha chế xăng sinh học E5. (ảnh 2)

 95% thể tích xăng truyền thống + 5% thể tích C2H5OH tạo ra xăng sinh học E5.

Các phương trình phản ứng:

viết các phương trình phản ứng biết A có thể điều chế từ tinh bột và được dùng để pha chế xăng sinh học E5. (ảnh 3)

Câu 9:

Có các chất lỏng A, B, D, E, F không theo thứ tự gồm: Benzen, ancol etylic, axit axetic, dung dịch glucozơ, nước. Biết kết quả của những thí nghiệm như sau:

- Cho tác dụng với Na thì E không phản ứng.

- Cho tác dụng với CaCO3 thì chỉ có D phản ứng, có khí thoát ra.

- Cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (hay Ag2O/NH3) thì B phản ứng tạo ra bạc.

- Khi đốt trong không khí thì A không cháy.

Xác định A, B, D, E, F (không cần viết các phương trình phản ứng).

Xem đáp án

E không tác dụng với Na nên E là benzen (C6H6).

D tác dụng với CaCO3 nên D là axit axetic (CH3COOH):

Xác định A, B, D, E, F (không cần viết các phương trình phản ứng). (ảnh 1)

 B có phản ứng tráng bạc nên B là glucozơ (C6H12O6):

Xác định A, B, D, E, F (không cần viết các phương trình phản ứng). (ảnh 2)

 A không cháy nên A là H2O.

F là C2H5OH (ancol etylic)

*Nhận xét:

Tác dụng với Na đặc trưng cho hợp chất hiđro linh động như H2O, C2H5OH, CH3COOH,…:

Xác định A, B, D, E, F (không cần viết các phương trình phản ứng). (ảnh 3)

 Tác dụng với CaCO3, Na2CO3,… đặc trưng cho hợp chất có tính axit như CH3COOH, C2H5OH, HOOC – COOOH,…:

Xác định A, B, D, E, F (không cần viết các phương trình phản ứng). (ảnh 4)

 Tham gia phản ứng tráng bạc đặc trưng cho hợp chất có nhóm CHO như CH3CHO, glucozơ,…:

Xác định A, B, D, E, F (không cần viết các phương trình phản ứng). (ảnh 5)

Câu 10:

Có hỗn hợp Na, Ba, Fe, Cu. Bằng phương pháp hóa học, hãy tách riêng mỗi kim loại ra khỏi hỗn hợp (khối lượng mỗi kim loại không thay đổi).
Xem đáp án

Hòa hỗn hợp vào nước dư, lọc lấy riêng phần dung dịch và kết tủa Cu, Fe:

Có hỗn hợp Na, Ba, Fe, Cu. Bằng phương pháp hóa học, hãy tách riêng mỗi kim loại ra khỏi hỗn hợp (khối lượng mỗi kim loại không thay đổi). (ảnh 1)

 Thổi CO2 vào dung dịch thu được rồi đun sôi dung dịch, lọc lấy riêng kết tủa và dung dịch

Có hỗn hợp Na, Ba, Fe, Cu. Bằng phương pháp hóa học, hãy tách riêng mỗi kim loại ra khỏi hỗn hợp (khối lượng mỗi kim loại không thay đổi). (ảnh 2)

 Cho riêng kết tủa và dung dịch tác dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn 2 dung dịch rồi điện phân nóng chảy thu được Na, Ba riêng biệt.

Có hỗn hợp Na, Ba, Fe, Cu. Bằng phương pháp hóa học, hãy tách riêng mỗi kim loại ra khỏi hỗn hợp (khối lượng mỗi kim loại không thay đổi). (ảnh 3)

 Hòa tan Cu, Fe bằng dung dịch HCl, lọc kết tủa thu được Cu. Điện phân dung dịch FeCl2 thu được Fe.

Có hỗn hợp Na, Ba, Fe, Cu. Bằng phương pháp hóa học, hãy tách riêng mỗi kim loại ra khỏi hỗn hợp (khối lượng mỗi kim loại không thay đổi). (ảnh 4)

*Nhận xét:

Kim loại tác dụng với H2O ở điều kiện thường gồm kim loại kiềm (li, Na, K, Rb, Cs) và kim loại kiềm thổ (trừ Be, Mg) như Ca, Ba, Sr:

Có hỗn hợp Na, Ba, Fe, Cu. Bằng phương pháp hóa học, hãy tách riêng mỗi kim loại ra khỏi hỗn hợp (khối lượng mỗi kim loại không thay đổi). (ảnh 5)

 Cách duy nhất để điều chế kim loại kiềm, kiềm thổ và Al là điện phân nóng chảy hợp chất của chúng:

Có hỗn hợp Na, Ba, Fe, Cu. Bằng phương pháp hóa học, hãy tách riêng mỗi kim loại ra khỏi hỗn hợp (khối lượng mỗi kim loại không thay đổi). (ảnh 6)

 Để điều chế các kim loại sau Al trong dãy hoạt động hóa học có thể dùng C, CO, H2 khử oxit kim loại ở nhiệt độ cao hoặc điện phân dung dịch các muối của chúng.

Có hỗn hợp Na, Ba, Fe, Cu. Bằng phương pháp hóa học, hãy tách riêng mỗi kim loại ra khỏi hỗn hợp (khối lượng mỗi kim loại không thay đổi). (ảnh 7)

 


Câu 13:

Cho m gam Al2O3 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch X chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol. Rót từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X, đồ thị biến thiên số mol kết tủa theo số mol NaOH như sau:

Viết các phương trình phản ứng, tính giá trị của m. (ảnh 1)

Viết các phương trình phản ứng, tính giá trị của m.

Xem đáp án

Al2O3 tác dụng với dung dịch HCl:

Viết các phương trình phản ứng, tính giá trị của m. (ảnh 2)

Dung dịch X gồm hai chất tan là AlCl3; HCl dư

Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X:

Viết các phương trình phản ứng, tính giá trị của m. (ảnh 3)

 Tại thời điểm a mol NaOH, khi đó chỉ xảy ra

Viết các phương trình phản ứng, tính giá trị của m. (ảnh 4)

Các chất tan trong X cùng nồng độ mol

Viết các phương trình phản ứng, tính giá trị của m. (ảnh 5)

Xét tại thời điểm 4,25a mol NaOH:

Xảy ra cả (1), (2) và (3)

Sơ đồ phản ứng:

Viết các phương trình phản ứng, tính giá trị của m. (ảnh 6)
 

Bắt đầu thi ngay