Trắc nghiệm tổng hợp Hóa 9 Chương 2: Các loại hợp chất vô cơ có đáp án - Đề 3
-
1858 lượt thi
-
18 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
Đáp án đúng là: B
Na2O tác dụng với H2O tạo ra dung dịch bazơ.
CO2, SO2, P2O5 tác dụng với H2O taoh ra dung dịch axit:
Câu 2:
Cho 2,24 lít CO2 (đktc) tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư. Khối lượng chất kết tủa thu được là:
Đáp án đúng là: A
Số mol CO2 là:
Phương trình hóa học:
Câu 3:
Chất làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ là:
Đáp án đúng là: C
P2O5 tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit, do đó P2O5 làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ.
Câu 4:
Cho 4,8 gam kim loại magie tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric loãng, thể tích khí hiđro thu được ở đktc là:
Đáp án đúng là: D
Số mol Mg là
Phương trình hóa học:
Câu 5:
Axit sunfuric đặc nóng tác dụng với đồng kim loại sinh ra khí
Đáp án đúng là: B
Phương trình hóa học:
Câu 6:
Cho 8 gam hỗn hợp X gồm Fe và Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư sinh ra 4,48 lít khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của Fe và Mg trong hỗn hợp X lần lượt là:
Đáp án đúng là: A.
Gọi số mol các chất trong X là Fe: a mol; Mg: b mol.
Số mol H2 thu được là:
Các phương trình hóa học:
Câu 7:
Cặp chất tồn tại trong một dung dịch là:
Đáp án đúng là: A
Các chất cùng tồn tại trong một dung dịch có nghĩa là chúng không tác dụng với nhau.
KOH và NaCl cùng tồn tại trong một dung dịch.
KOH và HCl, KOH và MgCl2, KOH và Al(OH)3 không cùng tồn tại trong một dung dịch vì:
Câu 8:
Trong tự nhiên muối natri clorua có nhiều trong
Đáp án đúng là: C.
NaCl (natri clorua) có nhiều trong nước biển.
Câu 9:
Cho lá sắt có khối lượng 5,6 gam vào dung dịch đồng (II) sunfat, sau một thời gian phản ứng nhấc lá sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô và cân lại thấy khối lượng lá sắt là 6,4 gam. Khối lượng muối tạo thành là:
Đáp án đúng là: D.
Gọi số mol Fe phản ứng là a mol.
Phương trình hóa học:
Câu 10:
Khi đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol metan người ta thu được một lượng khí CO2 (đktc) có thể tích là:
Đáp án đúng là: D.
Phương trình hóa học:
Câu 11:
Cho 23 gam rượu etylic nguyên chất tác dụng với natri dư. Thể tích khí H2 thoát ta (đktc) là:
Đáp án đúng là: B
Số mol C2H5OH là:
Phương trình hóa học:Câu 12:
Các chất đều phản ứng được với Na và K là:
Đáp án đúng là: A
Na và K đều phản ứng được với C2H5OH (rượu etylic), CH3COOH (axit axetic):
Câu 13:
Nguyên tố hóa học nào sau đây không phải là kim loại?
Đáp án đúng là: C
Flo là phi kim.
Câu 14:
Chất không có khả năng tham gia phản ứng thủy phân là:
Đáp án đúng là: C
Glucozơ không tham gia phản ứng thủy phân.
Câu 15:
Đốt cháy hết 4,4 gam CH3COOC2H5 cần vừa đủ V lít O2 (đktc). Giá trị của V là:
Đáp án đúng là: D
Số mol CH3COOC2H5 là:
Phương trình hóa học:
Câu 16:
Hoàn thành các phương trình hóa học sau (biết các phản ứng được thực hiện trong dung dịch).
Các phương trình hóa học:
Câu 17:
Nung m gam hỗn hợp hai muối CaCO3 và MgCO3 thu được 6,73 lít khí CO2 (đktc) và 13,6 gam chất rắn.
a. Viết phương trình hóa học.
b. Tính giá trị của m.
c. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí CO2 ở trên vào 250ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được m1 gam chất rắn khan. Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính m1.
a. Các phương trình hóa học:
Chất rắn thu được gồm CaO, MgO và có thể có CaCO3 dư, MgCO3 dư.
b. Số mol CO2 thu được là:
Sơ đồ phản ứng:
c. Số mol NaOH là:
=> tạo 2 muối là: NaHCO3 và Na2CO3
Các phương trình hóa học:
Dung dịch A gồm NaHCO3 và Na2CO3. Cô cạn dung dịch tức là phải đun nóng dung dịch, do đó NaHCO3 sẽ bị nhiệt phân:
Chất rắn khan thu được chỉ có Na2CO3.
Sơ đồ phản ứng:
Câu 18:
Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam một hợp chất hữu cơ A thu được 17,2 gam CO2 và 10,8 gam nước.
a. Tìm công thức phân tử của A. Biết tỉ khối hơi của A so với H2 = 23.
b. Viết công thức cấu tạo của A và gọi tên A biết A tác dụng được với Na.
c. Chất B có công thức phân tử như của A. Viết công thức cấu tạo của B và nêu phương pháp hóa học nhận biết A và B.
a.
Số mol các chất là:
Đốt cháy A thu được CO2, H2O nên A chứa C, H và có thể có O.
Đặt công thức của A là CxHyOz.
Sơ đồ phản ứng:
Vậy công thức phân tử của A là: C2H6O.
b. A tác dụng được với Na nên sy ra A phải có nhóm Ọ hoặc COOH
Lại có A là C2H6O.
Do đó suy ra A là C2H5OH.
Công thức cấu tạo của A là: CH3 – CH2 – OH.
Tên gọi của A là rượu etylic.
Phương trình hóa học:
c. C2H6O có 2 công thức cấu tạo là CH3 – CH2 – OH; CH3 – O – CH3.
Vậy b là CH3 – O – CH3.
Dùng Na để nhận biết C2H5OH và CH3 – O – CH3 vì:
|
C2H5OH |
CH3 – O – CH3 |
Na |
Có khí thoát ra |
Không hiện tượng |
Phương trình hóa học: