Chủ nhật, 05/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Hóa học Trắc nghiệm chuyên đề Hóa 9 Chủ đề 6. Axit tác dụng với kim loại có đáp án

Trắc nghiệm chuyên đề Hóa 9 Chủ đề 6. Axit tác dụng với kim loại có đáp án

Trắc nghiệm chuyên đề Hóa 9 Chủ đề 6. Axit tác dụng với kim loại có đáp án

  • 1136 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hoà tan hết 25,2g kim loại R (hoá trị II) trong dung dịch axit HCl, sau phản ứng thu được 10,08 lit H2 (đktc). Xác định kim loại R.

Xem đáp án

Hướng dẫn:

Kim loại R có hoá trị II Muối kim loại R là RCl2

PTHH: R + 2HCl → RCl2 + H2

           0,45                                0,45 mol

nH2=1,00822,4=0,45 

Vậy kim loại R là Fe.


Câu 2:

Cho 10g một hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl, thì thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Xác định thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.

Xem đáp án

Ta thấy Cu là kim loại đứng sau H trong dãy hoạt động hoá học Cu không tác dụng với axit HCl.

PTHH: Fe + HCl → FeCl2 + H2

        0,15 mol ←                 0,15 mol

Theo đề bài ta có:

nH2=3,3622,4=0,15 molnFe=0,15 molmFe=nFe.MFe=0,15.56=8,4g%Fe=8,410.100%=84%%Cu=100%-84%=16%


Câu 3:

Khi cho sắt tác dụng với H2SO4 đặc nóng thì ta thu được muối sắt (III) sunfat, khí SO2 và H2O. Phương trình phản ứng thể hiện quá trình trên là:


Câu 4:

Cho các kim loại được ghi bằng các chữ cái: A, B, C, D tác dụng riêng biệt với dung dịch HCl. Hiện tượng quan sát được ghi trong bảng dưới đây:

Kim loại

Tác dụng của dung dịch HCl

A

Giải phóng hidro chậm

B

Giải phóng hidro nhanh, dung dịch nóng dần

C

Không có hiện tượng gì xảy ra

D

Giải phóng hidro rất nhanh, dung dịch nóng lên

Theo em nếu sắp xếp 4 kim loại trên theo chiều hoạt động hoá học giảm dần, thì cách sắp xếp nào đúng trong các cách sắp xếp sau:

Xem đáp án

Kim loại cho tác dụng với HCl không có hiện tượng gì xảy ra Kim loại không tác dụng với HCl → C là kim loại yếu đứng sau Hidro.

Kim loại càng mạnh (càng hoạt động hóa học) khi tác dụng với HCl phản ứng xảy ra càng mãnh liệt, rõ ràng. (Khí thoát ra nhiều, dung dịch nóng lên).

→ Thứ tự kim loại hoạt động hóa học giảm dần là: D, B, A, C.

Chọn A.


Câu 5:

Hòa tan hoàn toàn 18 gam một kim loại M cần dùng 800ml dung dịch HCl 2,5M. Kim loại M là kim loại nào sau đây? (biết hóa trị của kim loại trong khoảng từ I đến III).

Xem đáp án

2M + 2nHCl → 2MCln + nH2

2/n <…...2 …………………………..mol

nFe phn ng=0,84.8556.100=0,01275

Vậy

nH2 = nFe pư = 0,01275 mol

VH2 = 0,01275.22,4 = 0,2856 mol

MM=mMnM=182n=9n (g/mpl)

Nếu n = 1 thì MM = 9 → loại

Nếu n = 2 thì MM = 18 → loại

Nếu n = 3 thì MM = 27 → M là kim loại Al

Chọn C.


Câu 6:

Cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với hỗn hợp dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được dung dịch B và chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng với dung dịch HCl dư, thấy có khí bay lên. Thành phần chất rắn D là:

Xem đáp án

Al là kim loại mạnh nhất nên Al sẽ phản ứng đầu tiên → Al sẽ bị hòa tan hết → 3 kim loại thu được là Ag, Cu và Fe dư.

Chọn B.


Câu 7:

Để hòa tan hoàn toàn 1,3 gam kẽm thì cần 14,7 gam dung dịch H2SO4 20%. Khi phản ứng kết thúc khối lượng hiđro thu được là:

Xem đáp án

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

Theo bài ta có: nZn=1,365=0,02 molnH2SO4=20.14,7100.9=0,03 mol

Zn phản ứng hết, dd axit còn dư

nH2 = nZn = 0,02 mol

mH2 = 2.0,02 = 0,04 g

Chọn C.


Câu 8:

Hòa tan 2,7 gam kim loại A bằng dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 3,36 lít H2 (đktc). Kim loại A là:

Xem đáp án

HS làm tương tự bài 3.

Chọn D.


Câu 9:

Cho 1,08 gam kim loại Z vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Lọc dung dịch, đem cô cạn thu được 6,84 gam một muối khan duy nhất. Vậy kim loại Z là:

Xem đáp án

2Z + nH2SO4 → Z2(SO4)n + nH2

Ta có:

mZ + mSO42- = mmuoi

mSO42- = mmuoi - mZ = 6,84-1,08=5,76g

nSO4-=nH2SO4=5,7696=0,06 molnz=2n.nH2SO4=2n.0,06=0,12nmolMz=mznz=1,080,12n=9n g/mol

Thử chọn lần lượt n=1, 2, 3 ta được Z là kim loại Al hóa trị III

Chọn C.


Câu 10:

Có 4 kim loại X, Y, Z, T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hoá học. Biết rằng:

-X và Y tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hidro.

-Z và T không phản ứng với dung dịch HCl.

-Y tác dụng với dung dịch muối của X và giải phóng X.

-T tác dụng được với dung dịch muối của Z và giải phóng Z.

Hãy xác định thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng (theo chiều hoạt động hóa học giảm dần)

Xem đáp án

- X và Y tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hidro → X, Y đứng trước Hidro trong dãy hoạt động hóa học.

- Z và T không phản ứng với dung dịch HCl → Z, T đứng sau Hidro trong dãy hoạt động hóa học.

→ X, Y là kim loại mạnh hơn Z, T.

- Y tác dụng với dung dịch muối của X và giải phóng X → Y là kim loại mạnh hơn X.

- T tác dụng được với dung dịch muối của Z và giải phóng Z → T là kim loại mạnh hơn Z.

→ thứ tự sắp xếp các kim loại (theo chiều hoạt động hóa học giảm dần) là: Y, X, T, Z

Chọn C.


Câu 11:

Để hòa tan hoàn toàn 3,01 gam bột gồm nhôm và bari thì cần vừa đủ 350ml dung dịch HCl 0,2M. Theo em khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu ?

Xem đáp án

Gọi số mol của Al và Ba lần lượt là x, y (mol)

Theo đề bài và theo phương trình phản ứng, ta lập được hệ sau:

27x+137y=3,01 gam3x+2y=0,2.0,35=0,07 mol

Giải hệ, ta được: x = 0,01 mol, y = 0,02 mol

mAl=0,01.27=0,27 gammBa=0,02.137=2,74 gam

Chọn C.


Câu 12:

Cho 0,84 gam sắt vào dung dịch HCl dư. Sau phản ứng ta được muối clorua và khí H2, biết hiệu suất phản ứng là 85%. Thể tích H2 thu được (đktc) là:

Xem đáp án

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Vì H = 85% nên:

nFe phn ng=0,84.8556.100=0,01275

nH2 = nFe pư = 0,01275 mol

VH2 = 0,01275.22,4= 0,2856 lit

Chọn C.


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương