IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Hóa học Trắc nghiệm chuyên đề Hóa 9 Chủ đề 8. Axit, bazo, muối tác dụng với muối có đáp án

Trắc nghiệm chuyên đề Hóa 9 Chủ đề 8. Axit, bazo, muối tác dụng với muối có đáp án

Trắc nghiệm chuyên đề Hóa 9 Chủ đề 8. Axit, bazo, muối tác dụng với muối có đáp án

  • 1209 lượt thi

  • 13 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hoà tan Na2CO3 vào V(ml) hỗn hợp dung dịch axit HCl 0,5M và H2SO4 1,5M thì thu được một dung dịch A và 7,84 lit khí B (đktc). Cô cạn dung dịch A thu được 48,45g muối khan.

a/ Tính V(ml) hỗn hơp dung dịch axit đã dùng?

Xem đáp án

Hướng dẫn:

Giả sử phải dùng V(lit) dung dịch gồm HCl 0,5M và H2SO4 1,5M.

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2

0,25V        0,5V         0,5V                 0,25V   (mol)

Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2

1,5V         1,5V            1,5V                     1,5V   (mol)

Theo bài ra ta có:

Số mol CO2 = 0,25V + 1,5V = 7,84 : 22,4 = 0,35 (mol)      (I)

Khối lượng muối thu được: 58,5.0,5V + 142.1,5V = 48,45 (g)      (II)

V = 0,2 (l) = 200ml.


Câu 2:

b/ Tính khối lượng Na2CO3 bị hoà tan.
Xem đáp án

Số mol Na2CO3 = số mol CO2 = 0,35 mol

Vậy khối lượng Na2CO3 đã bị hoà tan:

mNa2CO3 = 0,35 . 106 = 37,1g.


Câu 3:

Cho 13,8 gam (A) là muối cacbonat của kim loại kiềm vào 110ml dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng thấy còn axit trong dung dịch thu được và thể tích khí thoát ra V1 vượt quá 2016ml. Viết phương trình phản ứng, tìm (A) và tính V1 (đktc)

Xem đáp án

Hướng dẫn:

M2CO3 + 2HCl → 2MCl + H2O + CO2

Theo PTHH ta có:

Số mol M2CO3 = số mol CO2 > 2,016 : 22,4 = 0,09 mol

→ Khối lượng mol M2CO3 < 13,8 : 0,09 = 153,33      (I)

Mặt khác: Số mol M2CO3 phản ứng = 1/2 số mol HCl < 1/2. 0,11.2 = 0,11 mol

→ Khối lượng mol M2CO3 = 13,8 : 0,11 = 125,45      (II)

Từ (I, II) → 125,45 < M2CO3 < 153,33 → 32,5 < M < 46,5 và M là kim loại kiềm

→ M là Kali (K)

Vậy số mol CO2 = số mol K2CO3 = 13,8 : 138 = 0,1 mol → VCO = 2,24 (lit)


Câu 4:

Các cặp chất cùng tồn tại trong 1 dung dịch (không phản ứng với nhau):

1. CuSO4 và HCl

2. H2SO4 và Na2SO3

3. KOH và NaCl

4. MgSO4 và BaCl2

Xem đáp án

Cặp chất 1 và 3 cùng tồn tại trong 1 dung dịch.

Cặp chất 2 và 4 xảy ra phản ứng với nhau.

PTHH: H2SO4 + Na2SO3 → Na2SO4 + SO2 + H2O

MgSO4 và BaCl2 → MgCl2 + BaSO4

Chọn A.


Câu 5:

Cho dung dịch axit sunfuric loãng tác dụng với muối natrisunfit ( Na2SO3). Chất khí nào sinh ra ?

Xem đáp án

PTHH xảy ra giống bài 1.

Chọn C.


Câu 6:

Có thể dùng dung dịch HCl để nhận biết các dung dịch không màu sau đây:

Xem đáp án

HCl tạo kết tủa trắng AgCl với AgNO3

HCl tác dụng với Na2CO3 có hiện tượng sủi bọt khí (CO2).

Chọn A.


Câu 7:

Các Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng ?

1.CaCl2+Na2CO3

2.CaCO3+NaCl

3.NaOH+HCl

4.NaOH+KCl

Xem đáp án

Cặp chất 2 và 4 không xảy ra phản ứng.

Cặp chất 1 và 3 xảy ra phản ứng với nhau.

PTHH: CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaCl

NaOH + HCl → NaCl + H2O

Chọn D.


Câu 8:

Cho 50 g CaCO3 vào dung dịch HCl dư thể tích CO2 thu được ở đktc là:

Xem đáp án

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O

nCaCO3 = nCO2 = 50/100 = 0,5 mol

VCO2 = 0,2.22,4 = 11,2 lit

Chọn A.


Câu 9:

Cho dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3, hiện tượng  quan sát được là:

Xem đáp án

3KOH + FeCl3 → 3KCl + Fe(OH)3

Sản phẩm Fe(OH)3 là kết tủa màu đỏ nâu.

Chọn C.


Câu 10:

Cho phương trình phản ứng

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + X + H2O

X là:

Xem đáp án

Na2CO3 + 2HCl →  2NaCl + CO2 + H2O

Chọn B.


Câu 11:

Hãy cho biết muối nào có thể điều chế bằng phản ứng của kim loại với dung dịch Axit H2SO4 loãng ?


Câu 12:

Dung dịch của chất X có pH > 7 và khi cho tác dụng với dung dịch kali sunfat( K2SO4)  tạo ra chất không tan (kết tủa). Chất X là:

Xem đáp án

Chất X có pH > 7 → Là bazo

Tạo kết tủa khi tác dụng với K2SO4 → Ba(OH)2

Chọn C.


Câu 13:

Cặp chất nào sau đây không thể tồn tại trong 1 dung dịch (phản ứng với nhau) ?

Xem đáp án

Ta có:

2NaOH + MgSO4 → Mg(OH)2 + Na2SO4

Chọn A.


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương