IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Hóa học Trắc nghiệm Hóa 9 Bài 31 (có đáp án): Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Trắc nghiệm Hóa 9 Bài 31 (có đáp án): Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Trắc nghiệm Hóa 9 Bài 31 (có đáp án): Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

  • 1188 lượt thi

  • 11 câu hỏi

  • 15 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Nhóm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần là

Xem đáp án

Đáp án: D

Các nguyên tố C, N, O, F cùng thuộc chu kỳ 2; Trong một chu kỳ, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính phi kim của các nguyên tố tăng dần → Tính phi kim: C < N < O < F


Câu 2:

Trong 1 chu kỳ (trừ chu kì 1), đi từ trái sang phải tính chất của các nguyên tố biến đổi như sau

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 3:

Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần

Xem đáp án

Đáp án D

Các kim loại Li, Na, K, Rb thuộc cùng nhóm IA trong bảng tuần hoàn. Trong cùng một nhóm, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính kim loại của các nguyên tố tăng dần → Tính kim loại: Li < Na < K < Rb


Câu 4:

Cho các nguyên tố sau O, P, N. Hãy chỉ ra thứ tự sắp xếp đúng theo chiều tính phi kim tăng dần

Xem đáp án

Đáp án: C

Ta có:

P và N cùng thuộc nhóm VA, theo quy luật biến đổi xác định được tính phi kim của P < N.

O và N cùng thuộc chu kỳ 2, theo quy luật biến đổi xác định được tính phi kim của N < O.

Chiều tăng dần tính phi kim là: P < N < O.


Câu 5:

Biết X có cấu tạo nguyên tử như sau: điện tích hạt nhân là 12+, có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 2 electron. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là

Xem đáp án

Đáp án: A

X có 3 lớp electron → X thuộc chu kỳ 3;

Lớp ngoài cùng của X có 2 electron → X thuộc nhóm II.


Câu 6:

Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron, lớp electron ngoài cùng có 7 electron. Vị trí và tính chất cơ bản của nguyên tố X là

Xem đáp án

Đáp án: C

X có 3 lớp electron → X thuộc chu kỳ 3;

Lớp ngoài cùng của X có 7 electron → X thuộc nhóm VII.

X ở phía cuối chu kỳ nên là phi kim mạnh.


Câu 7:

Trong chu kỳ 3, X là nguyên tố đứng đầu chu kỳ, còn Y là nguyên tố đứng cuối chu kỳ nhưng trước khí hiếm. Nguyên tố X và Y có tính chất sau

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 8:

Nguyên tố M có số hiệu nguyên tử là 19, chu kỳ 4, nhóm I trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Phát biểu nào sau đây đúng

Xem đáp án

Đáp án: A

M có số hiệu nguyên tử là 19 nên điện tích hạt nhân nguyên tử M là 19+.

M thuộc chu kỳ 4 nên có 4 lớp electron trong nguyên tử;

M thuộc nhóm I nên lớp ngoài cùng có 1 electron.

M đứng ở đầu chu kỳ nên là kim loại mạnh


Câu 9:

Nguyên tố X ở chu kỳ 4 nhóm VI, nguyên tố Y ở chu kỳ 2 nhóm VII. So sánh tính chất của X và Y thấy

Xem đáp án

Đáp án: B

Theo quy luật biến đổi tính chất các nguyên tố trong bảng tuần hoàn xác định được Y là phi kim mạnh nhất. Do đó, tính phi kim của Y mạnh hơn X.


Câu 10:

Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 10. Điều khẳng định nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 11:

Dãy công thức hoá học của oxit tương ứng với các nguyên tố hoá học thuộc chu kì 3 là:

Xem đáp án

Dãy công thức hoá học của oxit tương ứng với các nguyên tố hoá học thuộc chu kì 3 là: Na2O, MgO, Al2O3SiO2P2O5SO3Cl2O7 

Đáp án: A


Bắt đầu thi ngay