Trắc nghiệm Hóa 9 Bài 17 (có đáp án) Dãy hoạt động hóa học của kim loại (phần 2)
Trắc nghiệm Hóa 9 Bài 17 (có đáp án) Dãy hoạt động hóa học của kim loại (phần 2)
-
1957 lượt thi
-
24 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Có 4 kim loại là: Al, Fe, Mg, Cu và 4 dung dịch . Kim loại nào tác dụng được với cả 4 dung dịch trên?
Đáp án D
Không có kim loại nào tác dụng được với cả 4 dung dịch trên.
Câu 2:
Kim loại nào sau đây không tác dụng với đặc nguội?
Đáp án C
Kim loại không tác dụng với đặc nguội: Fe
Câu 3:
Phản ứng nào dưới đây không xảy ra?
Đáp án C
A. + Fe → + Cu
B. 3CuCl2+ 2Al→ 2AlCl3 +3Cu
C. NaOH + Fe không phản ứng
D. 2NaOH + 2Al + 2
Câu 4:
Kim loại X có đặc điểm:
- Tác dụng với dung dịch HCl, giải phóng
- Muối hoà tan được Fe.
Trong dãy hoạt động hoá học của kim loại, chọn câu đúng nhất về vị trí của X:
Đáp án B
- X tác dụng với dung dịch HCl, giải phóng X đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại.
- Muối hoà tan được Fe X đứng sau Fe trong dãy hoạt động hóa học của kim loại.
Câu 5:
Phản ứng hóa học nào sau đây không chính xác:
Đáp án C
Phản ứng C sai vì Cu là kim loại đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học của kim loại, nên Cu không thể đẩy được Mg ra khỏi muối
Câu 6:
Cho dãy các kim loại sau, dãy được sắp xếp theo chiều tăng tính khử của kim loại là:
Đáp án D
Dãy các kim sắp xếp theo chiều tăng tính khử của kim loại là Ag, Cu, Al, Mg
A sai vì Al khử mạnh hơn Fe và Zn
B sai vì Mg khử mạnh hơn Al
C sai vì Na > Mg > Al > Fe
Câu 7:
Cho dung dịch vào dung dịch NaCl thì có hiện tượng là:
Đáp án B
Cho dung dịch vào dung dịch NaCl thì có hiện tượng là: Có xuất hiện kết tủa trắng
+ NaCl → AgCl(↓ trắng) +
Câu 8:
Dãy gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần về hoạt động hoá học:
Đáp án D
Câu 9:
Cách sắp xếp các kim loại theo chiều hoạt động hoá học giảm dần
Đáp án A
Các kim loại sắp xếp theo chiều hoạt động giảm dần là: Na, Fe, Pb, Cu, Ag, Au
Câu 10:
Dãy các kim loại được xếp theo chiều hoạt động hoá học tăng dần là
Đáp án C
Thứ tự sắp xếp đúng là: Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K.
Câu 11:
Cho 27,6 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Ag tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, sau phản ứng thấy thoát ra 5,6 lít khí ở đktc. Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là:
Đáp án A
Cho Mg và Ag tác dụng với HCl chỉ có Mg phản ứng.
Câu 12:
Hòa tan 12g hỗn hợp gồm Al, Ag vào dung dịch loãng, dư. Phản ứng kết thúc thu được 13,44 lít khí (đktc). Thành phần % khối lượng của Al, Ag trong hỗn hợp lần lượt là
Đáp án B
Cho Al và Ag phản ứng với loãng, dư chỉ có Al phản ứng.
Câu 13:
Cho 8,3 g hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác dụng với dung dịch loãng dư. Kết thúc phản ứng thu được 5,6 lít khí đo ở đktc. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
Đáp án C
Gọi a, b là số mol của Al và Fe trong 8,3 g hỗn hợp ban đầu
Câu 14:
Cho 0,8gam CuO và Cu tác dụng với 20ml dd 1M. Dung dịch thu được sau phản ứng
Đáp án C
Khi cho hh CuO và Cu tác dụng với thì chỉ có CuO phản ứng với
Giả sử hỗn hợp chỉ có CuO = 0,8 : 80 = 0,01 mol theo đề bài ta thấy = 0.02 mol sau phản ứng dư dung dịch thu được sau phản ứng gồm: dư và
Câu 15:
Cho 12 gam hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 2,24 lít khí (đktc) và còn lại m gam chất rắn. Giá trị của m là
Đáp án A
Cu đứng sau H nên Cu không phản ứng được với dung dịch HCl
Fe + 2HCl →
0,1 mol ← 0,1 mol
= 0,1.56 = 5,6 gam = 12 – 5,6 = 6,4 gam
Câu 16:
Kim loại nào sau đây tác dụng được với muối và ?
Đáp án D
Kim loại tác dụng được với muối và là Mg
Câu 17:
Một người thợ đã làm lẫn Zn và Fe vào Ag. Để thu được Ag tinh khiết thì người ta dùng dung dịch nào sau đây?
Đáp án A
Để thu được Ag tinh khiết thì người ta dùng dung dịch:
Vì Zn, Fe đều tác dụng với thu được dd muối và kim loại Ag.
Câu 18:
Kim loại nào sau dây được dùng để phân biệt 3 dung dịch: ?
Đáp án B
Ba +
Khi cho Ba vào các dd muối thì Ba phản ứng với nước trước tạo thành dd sau đó dd phản ứng với các muối
+ dd chỉ xuất hiện bọt khí là NaCl
+ dd xuất hiện bọt khí và kết tủa màu xanh là
+ → ↓ +
+ dd xuất hiện bọt khí và kết tủa trắng là
+ → ↓ + 2NaOH
Câu 20:
Kim loại nào sau đây dùng làm sạch dung dịch đồng nitrat có lẫn bạc nitrat:
Đáp án C
Làm sạch dung dịch là loại bỏ được và sau phản ứng chỉ thu được trong dd
dùng kim loại Cu
PTHH: Cu + 2 + 2Ag
Câu 21:
Hiện tượng quan sát được khi ta đổ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch là:
Đáp án B
Hiện tượng quan sát được khi ta đổ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch là:
Xuất hiện kết tủa keo trắng đến cực đại, sau đó kết tủa tan từ từ đến khi cho dư NaOH, dung dịch thu được trong suốt
PTHH: 3NaOH + →3 NaCl + ↓
NaOH + ↓ → + 2
Dung dịch là dung dịch trong suốt
Câu 22:
Kim loại Cu có thể phản ứng được với:
Đáp án C
Kim loại Cu có thể phản ứng được với đặc, nóng
Câu 24:
Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với axít HCl:
Đáp án C
Cu đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại nên không phản ứng được với HCl loại A, B, D.