Đề kiểm tra học kì 2 Vật lí 11 có đáp án (Mới nhất) (Đề 6)
-
1776 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phát biểu nào dưới đây là đúng? Cho một đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đường sức từ, chiều của dòng điện ngược chiều với chiều của đường sức từ.
Đáp án đúng là: A
Áp dụng công thức F = Bilsinα, ta thấy khi dây dẫn song song với các đường cảm ứng từ thì α = 0 sinα = 0 F= 0.
=> Nên khi tăng cường độ dòng điện thì lực từ vẫn bằng không.
Câu 2:
Thấu kính ta xét trong chương trình:
Đáp án đúng là: A
Thấu kính là một khối chất trong suốt giới hạn bởi hai mặt cong hoặc một mặt cong và một mặt phẳng.
Câu 3:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Đáp án đúng là: C
A, B, D - đúng
C - sai vì hai dòng điện thẳng song song ngược chiều thì đẩy nhau, cùng chiều hút nhau.
Câu 4:
Một hạt mang điện chuyển động với vận tốc vào trong từ trường theo phương song song với đường sức từ thì:
Đáp án đúng là: C
Ta có: hạt mang điện chuyển động theo phương song song với đường sức từ
=> lực lorenxơ f = 0
=> Hạt không chịu tác dụng của lực lorenxơ => vận tốc và hướng chuyển động của hạt không thay đổi.
Câu 5:
Hai dây dẫn thẳng song song mang dòng điện I1 và I2 đặt cách nhau một khoảng r trong không khí. Trên mỗi đơn vị dài của mỗi dây chịu tác dụng của lực từ có độ lớn là:
Đáp án đúng là: C
Lực tương tác giữa hai dòng điện song song: F = 2. 10–7.
=> Trên mỗi đơn vị chiều dài mỗi dây chịu tác dụng của lực từ có độ lớn là:
F’= = 2. 10–7..
Câu 6:
Trong trường hợp sau đây, tia sáng không truyền thẳng khi
Đáp án đúng là: D
Trong các trường hợp trên, tia sáng không truyền thẳng khi truyền xiên góc từ không khí vào kim cương. Khi truyền xiên góc từ không khí vào kim cương thì tia sáng bị gãy khúc do hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Câu 7:
Một người cao tuổi đeo kính lão có độ tụ D = + 2dp.
Đáp án đúng là: C
Ta có: Tiêu cự của thấu kính:
Câu 8:
Chọn phát biểu sai.
Đáp án đúng là: C
A, B, D – đúng
C - sai vì: Dòng điện cảm ứng được sinh ra ở trong khối vật dẫn khi vật dẫn chuyển động trong từ trường hay được đặt trong từ trường biến đổi theo thời gian là dòng điện Fu-cô.
Câu 9:
Kính lúp là dụng cụ quang dùng để
Đáp án đúng là: A
Kính lúp là dụng cụ quang dùng để bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông của các vật nhỏ.
Câu 10:
Một kính thiên văn, vật kính có tiêu cự f1 = 1 m, thị kính có tiêu cự 5 cm. Người quan sát mắt bình thường, ngắm chừng không điều tiết. Số bội giác vô cực của kính thiên văn này là:
Đáp án đúng là: B
Ta có,
+ Tiêu cự của vật kính: f1 = 1 m.
+ Tiêu cự của thị kính: f2 = 5 cm.
=> Số bội giác của kính thiên văn: .
Câu 11:
Một electron bay vào không gian có từ trường đều với vận tốc ban đầu vuông góc với cảm ứng từ. Quỹ đạo của electron trong từ trường là một đường tròn có bán kính R. Khi tăng độ lớn của cảm ứng từ lên gấp đôi thì:
Đáp án đúng là: B
Ta có: electron bay vào không gian có từ trường đều với vận tốc ban đầu vuông góc với cảm ứng từ
=> α = 900 ⇒ sinα = 1
=> Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên electron đóng vai trò là lực hướng tâm:
⇒ Khi tăng B lên 2 lần thì bán kính R giảm 2 lần.
Câu 12:
Chọn phương án đúng? Từ trường gây ra
Đáp án đúng là: A
Từ trường là môi trường vật chất bao quanh các hạt mang điện chuyển động. Từ trường gây ra lực từ tác dụng lên các vật có từ tính đặt trong đó.
⇒ Tính chất cơ bản của từ trường là: gây ra lực từ tác dụng lên các vật có từ tính (nam châm, dòng điện) đặt trong đó.
Câu 13:
Một người cận thị phải đeo sát mắt kính cận số 0,5. Nếu xem ti vi mà không muốn đeo kính thì người đó phải cách màn hình xa nhất một đoạn
Đáp án đúng là: D
Ta có:
+ Kính cận số 0,5 có D = - 0,5dp ⇒ f = - 2m.
+ Mặt khác: f = - OCV ⇒ OCV = 2m.
Nếu xem ti vi mà không muốn đeo kính thì người đó phải cách màn hình xa nhất một đoạn 2 m.
Câu 14:
Khi nói về sự điều tiết của mắt, phát biểu nào sau đây là đúng?
Đáp án đúng là: C
A - sai vì không phải lúc nào mắt cũng có thể nhìn rõ được tất cả các vật nằm trước mắt.
B - sai vì khi nhìn các vật ở xa trên trục của mắt, cơ vòng dãn ra và thủy tinh thể tự xẹp xuống.
C – đúng.
D - sai vì khi nhìn vật ở gần mắt hơn thì các cơ vòng co lại làm độ cong của thủy tinh thể tăng lên.
Câu 15:
Một thanh dẫn điện khối lượng 5 g được treo nằm ngang trên hai dây dẫn nhẹ thẳng đứng. Thanh đặt trong một từ trường đều, véctơ cảm ứng từ thẳng đứng hướng xuống và có độ lớn B = 1T. Thanh có chiều dài l = 0,1 m. Mắc vào các điểm giữ các dây dẫn một tụ điện C = 100μF được tích điện tới hiệu điện thế U = 100 V. Cho tụ phóng điện. Coi rằng quá trình phóng điện xảy ra trong thời gian rất ngắn, thanh chưa kịp rời vị trí cân bằng mà chỉ nhận được theo phương ngang một động lượng p nào đó. Vận tốc của thanh khi rời khỏi vị trí cân bằng của dây là
Đáp án đúng là: D
Vì thời gian xảy ra rất ngắn, nên ta có:
Mà F = BIlsin900 = BIl mv = BIlΔt = BlΔp = BlCU
Câu 16:
Hai thanh ray nằm ngang song song và cách nhau l = 25 cm đặt trong từ trường đều B thẳng đứng, B = 0,02 T. Một thanh kim loại đặt trên ray vuông góc với ray. Nối ray với nguồn điện E = 11 V , r = 0,5 Ω, điện trở của thanh kim loại và dây nối R = 5 Ω. Lực từ tác dụng lên thanh kim loại có giá trị:
Đáp án đúng là: C
+ Theo định luật Ôm, ta có:
+ Lực từ tác dụng lên thanh kim loại: F = BIlsin900 = 0,02.2.0,25.sin900 = 0,01N.
Câu 17:
Một vòng dây tròn đặt trong chân không có bán kín R = 10 cm mang dòng điện I = 50 A. Độ lớn của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây là:
Đáp án đúng là: A
Độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây B = 2π.10-7.= π10-4T.
Câu 18:
Một ống dây hình trụ có chiều dài 1,5 m gồm 4500 vòng dây. Xác định cảm ứng từ trong lòng ống dây khi cho dòng điện I = 5A chạy trong ống dây.
Đáp án đúng là: C
Ta có: B = 4π.10-7.
Câu 19:
Hai dòng điện vô hạn đặt song song cách nhau 20 cm mang hai dòng điện cùng chiều I1 = 20 A; I2 = 30 A. Cần đặt dòng I3 cách I1, I2 một khoảng bao nhiêu để lực từ tác dụng lên I3 bằng 0?
Đáp án đúng là: B
Ta có:
=> I1, I2 cùng chiều và F13 = F23
=> I3 phải nằm giữa I1 và I2
F13 = F23
Mặt khác, ta có r13 + r23 = 20cm
r13 = 8cm và r23 = 12cm.
Câu 20:
Hai dây thẳng dài vô hạn đặt cách nhau 4cm, 2 dòng điện có chiều như hình vẽ, 2 dòng điện có cùng cường độ I = 5A.
Đáp án đúng là: B
Ta có: 2 dòng ngược chiều nhau => lực tương tác là lực đẩy
Câu 21:
Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang điện dương chuyển động trong từ trường đều:
Đáp án đúng là: B
Áp dụng quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho cảm ứng từ xuyên vào lòng bàn tay. Chiều từ cổ tay đến các ngón tay là chiều của . Chiều của f cùng chiều với ngón cái choãi ra 900 nếu q > 0 và ngược chiều với ngón cái choãi ra 900 nếu q < 0.
Câu 22:
Đáp án đúng là: B
Áp dụng quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho cảm ứng từ xuyên vào lòng bàn tay. Chiều từ cổ tay đến các ngón tay là chiều của . Chiều của f cùng chiều với ngón cái choãi ra 900 nếu q > 0 và ngược chiều với ngón cái choãi ra 900 nếu q < 0.
Câu 23:
Một electron bay vào trong từ trường đều. Mặt phẳng quỹ đạo hạt vuông góc với đường sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v1 = 2.106 m/s thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn f1 = 2.10–6 N. Nếu vận tốc v2 = 3,6.107 m/s thì độ lớn lực Lorenxơ tác dụng lên hạt là bao nhiêu?
Đáp án đúng là: D
Ta có;
Câu 24:
Một khung dây dẫn hình chữ nhật có diện tích 200 cm2, ban đầu ở vị trí song song với các đường sức từ của một từ trường đều có độ lớn B = 0,01 T. Khung quay đều trong thời gian Δt = 0,04 s đến vị trí vuông góc với các đường sức từ. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là:
Đáp án đúng là: C
Ta có:
+ Lúc đầu:
+ Lúc sau:
Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung:
Câu 25:
Cho hệ thống như hình. Khi nam châm đi lên thì dòng điện cảm ứng trong vòng dây sẽ có chiều như thế nào? Vòng dây sẽ chuyển động như thế nào?
Đáp án đúng là: D
+ Từ trường do nam châm sinh ra có chiều vào S ra N (chiều từ trên xuống dưới)
+ Nam châm đang đi ra xa nên từ cường cảm ứng do khung dây sinh ra có chiều cùng chiều với chiều của từ trường của nam châm từ trên xuống.
+ Áp dụng quy tắc nắm tay phải, ta suy ra chiều dòng điện cảm ứng như hình
+ Cảm ứng từ do khung dây sinh ra có chiều đi vào mặt nam và đi ra mặt bắc.
+ Vì mặt nam của khung dây đối diện với cực bắc của nam châm nên chúng sẽ hút nhau
=> Khung dây chuyển động lên trên.
Câu 26:
Cách di chuyển nam châm để dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch như hình là:
Đáp án đúng là: A
Định luật lenxơ về chiều dòng điện cảm ứng: Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó.
Câu 27:
Một khung dây dẫn tròn, phẳng, bán kính 10 cm gồm 50 vòng dây được đặt trong từ trường đều. Cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 600. Lúc đầu cảm ứng từ có giá trị bằng 50 mT. Trong khoảng thời gian 50 ms, nếu cảm ứng từ tăng đều lên gấp đôi thì độ lớn suất điện động cảm ứng trong khung là e1, còn nếu cảm ứng từ giảm đều đến không thì độ lớn suất điện động cảm ứng trong khung là e2. Khi đó tổng e1 + e2 bằng
Đáp án đúng là: C
Góc hợp bởi cảm ứng từ và vecto pháp tuyến của mặt phẳng khung dây là:
= 900 − 600 = 300
Cảm ứng từ tăng lên gấp đôi, độ lớn suất điện động cảm ứng trong khung là:
Cảm ứng từ giảm đều đến 0, độ lớn suất diện động cảm ứng trong khung là:
Vậy e1 + e2 = 1,36 + 1,36 = 2,72V.
Câu 28:
Chọn phương án đúng về chiều dòng điện cảm ứng trong thanh MN:
Đáp án đúng là: C
Quy tắc bàn tay phải:
Đặt bàn tay phải hứng các đường sức từ, ngón cái choãi ra 900 hướng theo chiều chuyển động của đoạn dây, khi đó đoạn dây dẫn đóng vai trò như một nguồn điện, chiều từ cổ tay đến bốn ngón tay chỉ chiều từ cực âm sang cực dương của nguồn điện đó.
Ta suy ra:
- Hình a: cực âm là M, cực dương là N. Trong thanh MN, dòng điện cảm ứng có chiều từ M đến N.
- Hình b: cực âm là N, cực dương là M. Trong thanh MN, dòng điện cảm ứng có chiều từ N đến M.
Câu 29:
Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 H, cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2 A về 0 trong khoảng thời gian 4 s. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là
Đáp án đúng là: C
Ta có:
Câu 30:
Hình vẽ nào sau đây xác định sai chiều của dòng điện cảm ứng:
Đáp án đúng là: A
Định luật lenxơ về chiều dòng điện cảm ứng: Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó.
A - sai vì, theo quy tắc nắm bàn tay phải phải có chiều như sau:
Câu 31:
Chiếu ánh sáng từ không khí vào nước có chiết suất n = . Nếu góc khúc xạ r là 300 thì góc tới i (lấy tròn) là
Đáp án đúng là: C
Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng ta có:
sini = nsinr = .sin 30 = ⇒ i = 420.
Câu 32:
Một bể nước cao h = 80 cm chứa đầy nước, một người đặt mắt nhìn xuống đáy bể theo phương gần vuông góc thấy đáy bể cách mắt mình 110 cm. Hỏi người này đặt mắt cách mặt nước bao nhiêu? Biết chiết suất của nước là .
Đáp án đúng là: C
Gọi A là đáy bể thật và A’ là ảnh của đáy chậu
Vì mắt người nhìn xuống đáy chậu gần vuông góc nên góc i, r nhỏ
i, r nhỏ nên ta có: tani ≈ sini ≈ i;tanr ≈ sinr ≈ r
+ Theo định luật khúc xạ ánh sáng, ta có:
nsini = 1.sinr
Khoảng cách từ mặt nước tới ảnh của đáy chậu là khoảng cách từ mắt người quan sát đến ảnh A’ của đáy chậu.
=> Khoảng cách từ mắt người đến mặt nước là: d = 110 - 60 = 50 cm.
Câu 33:
Một người nhìn xuống đáy một chậu nước. Chiều cao của lớp nước trong chậu là 20cm. Người đó thấy đáy chậu dường như cách mặt nước một khoảng bằng bao nhiêu? Biết chiết suất của nước là .
Đáp án đúng là: B
Ta có:
Câu 34:
Một lăng kính thủy tinh có chiết suất n = 2. Tiết diện thẳng của lăng kính là một tam giác đều ABC. Chiếu một tia sáng nằm trong mặt phẳng của tiết diện thẳng, tới AB với góc tới i1 = 450. Góc lệch D của lăng kính có giá trị là:
Đáp án đúng là: C
+ Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng tại I, ta có:
sini1=nsinr1⇔sin450=sinr1⇒sinr1=⇒r1=300
+ Lại có góc chiết quang A = 600 = r1 + r2 ⇒ r2 = A − r1 = 600 − 300 = 300
+ Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng tại J, ta có:
sini2=nsinr2⇔sini2=sin300=⇒i2=450
+ Góc lệch của lăng kính: D = i1 + i2 – A = 450 + 450 − 600 = 300 .
Câu 35:
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ 2 dp và cách thấu kính một khoảng 25 cm. Khoảng cách từ ảnh A’B’ đến AB là:
Đáp án đúng là: A
Ta có:
+ Tiêu cự của thấu kính:
+
+ Khoảng cách vật ảnh:
Câu 36:
Vật AB = 2 (cm) nằm trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm cho ảnh A’B’ cao 8 cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là:
Đáp án đúng là: C
AB = 2 cm; A’B’ = 8 cm; d = 16 cm
Ta có: d’=- 4d = - 4.16 = - 64 < 0
ảnh ảo, cách thấu kính 64 cm.
Câu 37:
Công thức xác định độ lớn lực Lo ren xơ là:
Đáp án đúng là: C
Lực Lo-ren-xơ có độ lớn được tính theo công thức f = |q|.v.B. sinα
Với q là điện tích (C), v là vận tốc chuyển động của điện tích (m/s), B là độ lớn cảm ứng từ của từ trường(T), α là góc hợp bởi giữa vectơ cảm ứng từ và vectơ vận tốc.
Câu 39:
Một hạt proton bay vào trong từ trường đều, cảm ứng từ B = 1,2 T. Lúc lọt vào trong từ trường vận tốc của hạt là 105 m/s và hợp thành với đường sức từ góc 300. Điện tích hạt proton là q = 1,6.10-19 (C). Độ lớn lực Lorenxơ tác dụng lên proton là:
Đáp án đúng là: A
Lực Lo-ren-xơ có độ lớn được tính theo công thức f = |q|.v.B. sinα
Thay số vào công thức ta được:
f = 1,6.10-19.105.1,2.sin300 = 9,6.10-15 (N).
Câu 40:
Nam châm có đặc điểm nào sau đây.
Đáp án đúng là: C
Nam châm có từ tính nên nó có thể hút các vật bằng sắt, thép hoặc các vật liệu từ