(2023) Đề thi thử Lịch Sử Sở GD Ninh Bình (Lần 1) có đáp án
-
2044 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Bản Hiếp pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hỏa (1946) được thông qua bởi
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung Việt Nam sau năm 1945.
Cách giải:
Bản Hiếp pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hỏa (1946) được thông qua bởi Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
Chọn D.
Câu 2:
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 11-1939) đã chủ trường thành lập
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 11-1939).
Cách giải:
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 11-1939) đã chủ trường thành lập Mặt trận Thống nhất dân tộc phản để Đông Dương.
Chọn D.
Câu 3:
Khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế Mĩ
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung nước Mĩ.
Cách giải:
Khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ, đứng đầu thế giới.
Chọn D.
Câu 4:
Từ năm 1950, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam có thêm hậu phương mới là
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951 – 1953).
Cách giải:
Từ năm 1950, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam có thêm hậu phương mới là các nước xã hội chủ nghĩa.
Chọn C.
Câu 5:
Sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương (1919-1929), về cơ bản kinh tế Việt Nam vẫn là nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu vì lí do nào dưới đây?
Phương pháp: Giải thích.
Cách giải:7
Sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương (1919-1929), về cơ bản kinh tế Việt Nam vẫn là nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu vì phương thức sản xuất phong kiến vẫn được duy trì.
Chọn D.
Câu 6:
Để đáp lại tối hậu thư của Pháp gửi Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hỏa, Hội nghị bắt thưởng Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương mở rộng (18 và 19-12-1946) họp tại Vạn Phúc (Hà đông) đã quyết định?
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ.
Cách giải:
Để đáp lại tối hậu thư của Pháp gửi Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hỏa, Hội nghị bắt thưởng Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương mở rộng (18 và 19-12-1946) họp tại Vạn Phúc (Hà đông) đã quyết định thát động cả nước kháng chiến chống Pháp.
Chọn D.
Câu 7:
Kế hoạch quân sự đầu tiên của thực dân Pháp có sự can thiệp của Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (1945-1954) là kế hoạch?
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung chiến dịch Biên giới thu đông 1950.
Cách giải:
Kế hoạch quân sự đầu tiên của thực dân Pháp có sự can thiệp của Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (1945-1954) là kế hoạch Rove.
Chọn A.
Câu 8:
Theo quy định tạo Hội nghị lanta (tháng 2-1945), quốc gia châu Âu nào sau đây không thuộc phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc?
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung Hội nghị Ianta (Tháng 2/1945).
Cách giải:
Theo quy định tạo Hội nghị lanta (tháng 2-1945), Phần Lan không thuộc phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc.
Chọn B.
Câu 9:
Hiệp ước Bali (tháng 2-2976) của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung các nước ASEAN.
Cách giải:
Hiệp ước Bali (tháng 2-2976) của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước.
Chọn D.
Câu 10:
Trong cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1954), địa phương hưởng ứng “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến" của Chủ tịch Hồ Chí Minh đầu tiên là
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”.
Cách giải:
Trong cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1954), địa phương hưởng ứng “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến" của Chủ tịch Hồ Chí Minh đầu tiên là Hà Nội.
Chọn C.
Câu 11:
Trong bản chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12-3-1946), Ban thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương để ra khẩu hiệu nào sau đây?
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến giữa tháng 8).8
Cách giải:
Trong bản chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12-3-1946), Ban thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương để ra khẩu hiệu "đánh đuổi phát xít Nhật".
Chọn D.
Câu 12:
Từ thu-đông 1953 đến xuân 1954, thực dân Pháp tập trung ở đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam 44 tiểu đoàn quân cơ động với mục đích cao nhất là để
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung âm mưu mới của Pháp và Mĩ : kế hoạch Nava.
Cách giải:
Từ thu-đông 1953 đến xuân 1954, thực dân Pháp tập trung ở đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam 44 tiểu đoàn quân cơ động với mục đích cao nhất là giữ được thể phòng ngự chiến lược ở Bắc Bộ.
Chọn A.
Câu 13:
Biểu hiện nào dưới đây phản ánh đúng xu thể toàn cầu hóa hiện nay?
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung toàn cầu hoá.
Cách giải:
Biểu hiện phản ánh đúng xu thể toàn cầu hóa hiện nay là sự phát triển nhanh chóng của các quan hệ thương mại quốc tế.
Chọn A.
Câu 14:
Trong hoạt động yêu nước đầu thế kỉ XX, Phan Bội Châu chủ trương giải phóng dân tộc bằng con đường
Phương pháp: SGK Lịch sử 11.
Cách giải:
Trong hoạt động yêu nước đầu thế kỉ XX, Phan Bội Châu chủ trương giải phóng dân tộc bằng con đường bạo động vũ trang.
Chọn C.
Câu 15:
Tổ chức Cộng sản nào sau đây ra đời ở Việt Nam trong năm 1929?
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung phong trào yêu nước ở Việt Nam năm 1929.
Cách giải:
An Nam Cộng sản đảng ra đời ở Việt Nam trong năm 1929.
Chọn D.
Câu 16:
Theo nội dung của Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), quân đội nước nào sẽ ra miền Bắc Việt Nam thay quân Trung Hoa Dân quốc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật?
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung Hiệp định sơ bộ.
Cách giải:
Theo nội dung của Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), quân đội Pháp sẽ ra miền Bắc Việt Nam thay quân Trung Hoa Dân quốc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật.
Chọn A.
Câu 17:
Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương (2-1951) đã quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai với tên gọi
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung Đại hội đại biểu lần II.
Cách giải:9
Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương (2-1951) đã quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai với tên gọi Đảng Lao động Việt Nam.
Chọn B.
Câu 18:
Chiều 30-8-1945, trong cuộc mit tỉnh lớn có hàng vạn quần chủng tham gia, vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị, đánh dấu
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung Tổng khởi nghĩa năm 1945.
Cách giải:
Chiều 30-8-1945, trong cuộc mit tỉnh lớn có hàng vạn quần chủng tham gia, vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị, đánh dấu chế độ phong kiến Việt Nam hoàn toàn sụp đổ.
Chọn D.
Câu 19:
Hội nghị toàn quốc của Đảng Cộng sản Đông Dương (8-1945) họp ở Tân Trào (Sơn Dương- Tuyên Quang) đã
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung phong trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945.
Cách giải:
Hội nghị toàn quốc của Đảng Cộng sản Đông Dương (8-1945) họp ở Tân Trào (Sơn Dương- Tuyên Quang) đã thông qua kế hoạch lãnh đạo toàn dân Tổng khởi nghĩa.
Chọn C.
Câu 20:
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp nào trong xã hội Việt Nam đã nhanh chóng vươn lên thành một động lực của phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hưởng cách mạng tiến tiến của thời đại
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung chuyển biến xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
Cách giải:
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp nào trong xã hội Việt Nam đã nhanh chóng vươn lên thành một động lực của phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hưởng cách mạng tiến tiến của thời đại công nhân.
Chọn D.
Câu 21:
Sau 8 năm đấu tranh vũ trang chống Pháp (1954-1962), quốc gia nào sau đây ở châu Phi đã giành được thắng lợi?
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung các nước châu Phi.
Cách giải:
Sau 8 năm đấu tranh vũ trang chống Pháp (1954-1962), Angieri đã giành được thắng lợi.
Chọn A.
Câu 22:
Trong những năm 30 của thế kỉ XX, sự kiện nào của lịch sử thế giới đã tạo điều kiện thuận lợi cho phong trào đấu tranh đỏi quyền dân sinh dân chủ ở Việt Nam?
Phương pháp: Loại trừ phương án.
Cách giải:
Chính phủ Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền ở Pháp đã tạo điều kiện thuận lợi cho phong trào đấu tranh đỏi quyền dân sinh dân chủ ở Việt Nam trong những năm 30 của thế kỉ XX.
Chọn A.
Câu 23:
Đến cuối thập kỉ 90 của thế kỉ XX tổ chức nào sau đây trở thành tổ chức liên kết-chính trị kinh tế lớn nhất hành tinh?
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung Liên minh châu Âu (EU).
Cách giải:10
Đến cuối thập kỉ 90 của thế kỉ XX Liên minh châu Âu trở thành tổ chức liên kết-chính trị kinh tế lớn nhất hành tinh
Chọn C.
Câu 24:
Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế-tải chính lớn của thế giới (cùng với Mĩ và Tây Âu) vào đầu những năm
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung Nhật Bản.
Cách giải:
Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế-tải chính lớn của thế giới (cùng với Mĩ và Tây Âu) vào đầu những năm 70 của thế kỉ XX.
Chọn A.
Câu 25:
Trong phong trào cách mạng 1930-1931, hình thức đấu tranh cao nhất của nông dân ở Nghệ An và Hà Tĩnh là gì?
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung phong trào cách mạng 1930 – 1931.
Cách giải:
Trong phong trào cách mạng 1930-1931, hình thức đấu tranh cao nhất của nông dân ở Nghệ An và Hà Tĩnh là biểu tình có vũ trang tự vệ
Chọn D.
Câu 26:
Năm 1947, thực dân Pháp huy động 12.000 quân tinh nhuệ và hầu hết máy bay ở Đông Dương chia thành ba cánh quân mở cuộc tiến công?
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.
Cách giải:
Năm 1947, thực dân Pháp huy động 12.000 quân tinh nhuệ và hầu hết máy bay ở Đông Dương chia thành ba cánh quân mở cuộc tiến công Việt Bắc.
Chọn B.
Câu 27:
Quốc gia đầu tiên phỏng thành công tàu vũ trụ, con người lái bay vòng quanh Trái Đất là
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung Liên Xô.
Cách giải:
Quốc gia đầu tiên phỏng thành công tàu vũ trụ, con người lái bay vòng quanh Trái Đất là Liên Xô.
Chọn D.
Câu 28:
Trong phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam những năm cuối thế kỉ XIX, cuộc khởi nghĩa nào sau đây không nằm trong phong trào Cần Vương (1885-1896)?
Phương pháp: SGK Lịch sử 11.
Cách giải:
Khởi nghĩa Yên Bái không nằm trong phong trào Cần Vương (1885-1896).
Chọn A.
Câu 29:
Trong tình thế bị tổn thất vễ lực lượng sau vụ ám sát trùm mộ phu Badanh ở Hà Nội, tổ chức Việt Nam Quốc dân Đảng đã có hành động nào tiếp theo?
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung Việt Nam Quốc dân Đảng.
Cách giải:
Trong tình thế bị tổn thất vễ lực lượng sau vụ ám sát trùm mộ phu Badanh ở Hà Nội, tổ chức Việt Nam Quốc dân Đảng đã cso hành động là phát động khởi nghĩa Yên Bái.11
Chọn A.
Câu 30:
Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia nào ở Đông Bắc Á không bị chủ nghĩa thực dân nô dịch?
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung Nhật Bản.
Cách giải:
Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản không bị chủ nghĩa thực dân nô dịch.
Chọn C.
Câu 31:
Theo Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương, dòng sông nào được lấy làm giới tuyến quân sự tạm thời giữa quân đội nhân dân Việt Nam và quân đội viễn chinh Pháp
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung Hiệp định Gionevo 1954.
Cách giải:
Theo Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương, dòng sông Bến Hải được lấy làm giới tuyến quân sự tạm thời giữa quân đội nhân dân Việt Nam và quân đội viễn chinh Pháp.
Chọn B.
Câu 32:
Điểm khác nhau về nguyên nhân thắng lợi giữa Cách mạng tháng Tám (1945) với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) ở Việt Nam là
Phương pháp: So sánh.
Cách giải:
Nguyên nhân thắng lợi của Cách mạng tháng Tám (1945) và thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) đều có diểm chung là đều có sự lãnh đạo của Đảng đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh; nhân dân ta có lòng yêu nước, truyền thống yêu nước anh hùng và bất khuất; ta có hậu phương vững chắc cùng với sự chuẩn bị chu đáo về nhân lực và vật lực và khối đoàn kết toàn dân.
⟹ Điểm khác biệt: Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) có tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân 3 nước Đông Dương cùng chống 1 kẻ thù chung là thực dân Pháp.
Chọn A.
Câu 33:
Chủ trương “vô sản hóa” do Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thực hiện trong những năm 1928-1929 có vai trò nào sau đây đối với cách mạng Việt Nam?
Phương pháp: Loại trừ phương án.
Cách giải:
Chủ trương “vô sản hóa” do Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thực hiện trong những năm 1928-1929 có vai trò là thúc đẩy tính liên kết của phong trào công nhân.
Chọn A.
Câu 34:
Nghệ thuật quân sự của quân dân Việt Nam trong chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) có gì khác so với các chiến dịch khác trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954).
Phương pháp: So sánh.
Cách giải:
Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, ta đã chủ động tất công vào nơi mạnh nhất của thực dân Pháp và can thiệt Mĩ. Nơi đây được xem như một con nhím khổng lồ, một pháo đài không thể công phá và cũng chính là nơi bất khả xâm phạm của kẻ thù. Đặc điểm này là sự khác nhưng giữa chiến dịch Điện Biên Phủ với các chiến dịch khác trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954).
Chọn B
Câu 35:
Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, từ ngày 13 đến ngày 17-3-1954, quân dân Việt Nam tiến công và tiêu diệt địch ở
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung chiến dịch Điện Biên Phủ.
Cách giải:
Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, từ ngày 13 đến ngày 17-3-1954, quân dân Việt Nam tiến công và tiêu diệt địch ở cụm cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc.
Chọn C.
Câu 36:
So với Cách mạng thân Mười Nga năm 1917, lực lượng cách mạng được xác định trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) có điểm khác biệt nào sau đây?
Phương pháp: So sánh.
Cách giải:
Trong cách mạng tháng Mười, lực lượng cách mạng chủ yếu là công – nông nhằm lật đổ giai cấp tư sản. Lực lượng cách mạng được xác định trong Cương lĩnh chính trị là tư sản, tiểu từ sản, trung tiểu địa chủ cũng lực lực lượng của cách mạng. Điều này thể hiện sự sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc khi áp dụng chủ nghĩa Mac – Lenin vào Việt Nam đồng thời thể hiện tinh thần đại đoàn kết.
Chọn A.
Câu 37:
Đấu không phải là điều kiện làm nảy sinh các khuynh hướng cách mạng ở Việt Nam giai đoạn từr 1919 đến 1929?
Phương pháp: Loại trừ phương án.
Cách giải:
Phong trào đấu tranh của tư sản và tiểu tư sản phát triển không phải là điều kiện làm nảy sinh các khuynh hướng cách mạng ở Việt Nam giai đoạn từr 1919 đến 1929.
Chọn B.
Câu 38:
Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam có điểm tương đồng nào so với cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Trung Quốc (1946-1949)?
Phương pháp: So sánh, tìm điểm tương đồng.
Cách giải:
Tác động to lớn đến chính sách đối ngoại của giới cầm quyền Mĩ là điểm tương đồng của cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam với cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Trung Quốc (1946-1949).
Chọn A.
Câu 39:
Phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam có tính thống nhất cao vì một trong những lí do nào dưới đây?
Phương pháp: Giải thích.
Cách giải:
Phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam có tính thống nhất cao vì một trong những lí do có lãnh đạo là đội tiên phong của giai cấp vô sản.
Chọn A.
Câu 40:
Vấn đề trọng tâm qua các văn kiện hợp tác kinh tế và khoa học-kĩ thuật giữa hai siêu cường Xô-Mĩ từ đầu những năm 70 (của thế kỉ XX) là
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung hoà hoãn Đông – Tây.
Cách giải:13
Vấn đề trọng tâm qua các văn kiện hợp tác kinh tế và khoa học-kĩ thuật giữa hai siêu cường Xô-Mĩ từ đầu những năm 70 (của thế kỉ XX) là cắt giảm vũ khí chiến lược, hạn chế chạy đua vũ trang giữa hai nước
Chọn A.