Chủ nhật, 26/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Lịch sử (2023) Đề thi thử môn Lịch Sử THPT Quốc gia có đáp án (Đề 12)

(2023) Đề thi thử môn Lịch Sử THPT Quốc gia có đáp án (Đề 12)

(2023) Đề thi thử môn Lịch Sử THPT Quốc gia có đáp án (Đề 12)

  • 1306 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân được thành lập (tháng 12-1944) theo chỉ của


Câu 3:

Nội dung nào sau đây là yếu tố khách quan tác động đòi hỏi Đảng và Nhà nước Việt Nam tiến hành công cuộc đổi mới (từ tháng 12 - 1986)?


Câu 6:

Nội dung nào sau đây không phải là một trong những biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa (diễn ra từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX)?

Câu 7:

Mục tiêu đấu tranh của phong trào cách mạng 1930 – 1931 ở Việt Nam là chống


Câu 8:

Thời kì 1959 – 1960 với cách mạng miền Nam Việt Nam, Bến Tre là quê hương của phong trào

Câu 12:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, mục tiêu đấu tranh của nhân dân Ấn Độ là

Câu 13:

Nội dung nào sau đây là một trong những chính sách của thực dân Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 – 1929)?

Câu 14:

Thời kì 1950 -1973, kinh tế Tây Âu đang trong giai đoạn

Câu 15:

Trong những năm 1945 – 1954, thắng lợi nào sau đây đã kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam?

Câu 17:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, sự kiện nào sau đây đánh dấu xác lập cục diện hai cực, hai phe trong quan hệ quốc tế?

Câu 19:

Trong giai đoạn 1925 – 1930, tổ chức nào sau đây ra đời ở Việt Nam?

Câu 20:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, với sự phát triển mạnh mẽ của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh đã khiến khu vực này được mệnh danh là


Câu 21:

Cuộc chiến đấu của quân dân các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 ở Việt Nam đã phá tan âm mưu nào sau đây của thực dân Pháp?


Câu 22:

Theo thỏa thuận của các cường quốc tại Hội nghị Ianta (2-1945), khu vực Tây Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của


Câu 23:

Một trong những chính sách trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) của thực dân Pháp ở Đông Dương là đánh thuế nặng các hàng hóa nước ngoài vì


Câu 24:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai sự kiện nào sau đây của khu vực Đông Bắc Á đã góp phần làm thay đổi bản đồ địa – chính trị thế giới?
Xem đáp án

Chọn A

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai sự kiện nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời đã góp phần làm thay đổi bản đồ địa – chính trị thế giới.


Câu 25:

Thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968) là bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam vì đã

Xem đáp án

Chọn C

Thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968) là bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam vì đã chuyển cuộc kháng chiến sang giai đoạn vừa đánh vừa đàm.

Câu 26:

Nội dung nào sau đây không phải là lí do dẫn đến Liên Xô chưa công nhận sự thành lập của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (9-1945)?
Xem đáp án

Chọn D

Việt Nam là một nước nhỏ ở khu vực Đông Nam Á không phải là lí do dẫn đến Liên Xô chưa công nhận sự thành lập của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (9-1945)

Câu 27:

“Chấp nhận đứng dưới “chiếc ô” bảo hộ hạt nhân của Mĩ, để cho Mĩ đóng quân và xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật Bản” (Lịch sử 12, 2019) là nền tảng của

Câu 28:

Tính chất của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là

Câu 29:

Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) được đánh giá là cuộc chiến tranh có qui mô

Câu 30:

Những nhiệm vụ mà nhân dân Việt Nam chưa thực hiện trong giai đoạn 1936-1939 là

Xem đáp án

Chọn D

Những nhiệm vụ mà nhân dân Việt Nam chưa thực hiện trong giai đoạn 1936-1939 là giành độc lập dân tộc và cách mạng ruộng đất.

Câu 31:

Điểm tương đồng về đóng góp cho cuộc vận động giải phóng dân tộc ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất của các sĩ phu yêu nước và Nguyễn Ái Quốc là

Xem đáp án

Chọn D

Điểm tương đồng về đóng góp cho cuộc vận động giải phóng dân tộc ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất của các sĩ phu yêu nước và Nguyễn Ái Quốc là tìm tòi, trải nghiệm khuynh hướng cứu nước mới.

Câu 32:

Điểm chung của Cách mạng tháng Tám (1945) và cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc (1945-1975) ở Việt Nam là có sự kết hợp giữa
Xem đáp án

Chọn C

Điểm chung của Cách mạng tháng Tám (1945) và cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc (1945-1975) ở Việt Nam là có sự kết hợp giữa lực lượng vũ trang với lực lượng chính trị.

Câu 33:

Để khắc phục điểm hạn chế về nhiệm vụ cách mạng của Luận cương chính trị (tháng 10 -1930), trong thời kì 1939 – 1945 Đảng Cộng sản Đông Dương đã chủ trương

Xem đáp án

Chọn D

Để khắc phục điểm hạn chế về nhiệm vụ cách mạng của Luận cương chính trị (tháng 10 -1930), trong thời kì 1939 – 1945 Đảng Cộng sản Đông Dương đã chủ trương đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.

Câu 34:

Vừa ra đời Đảng đã quy tụ được lực lượng và sức mạnh toàn dân tộc vì

Xem đáp án

Chọn D

Vừa ra đời Đảng đã quy tụ được lực lượng và sức mạnh toàn dân tộc vì Cương lĩnh chính trị đáp ứng được yêu cầu khách quan của lịch sử dân tộc.

Câu 35:

So với các cuộc cách mạng vô sản ở phương tây, lực lượng cách mạng trong Cương lĩnh chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) có điểm gì khác biệt?
Xem đáp án

Chọn A

So với các cuộc cách mạng vô sản ở phương tây, lực lượng cách mạng trong Cương lĩnh chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) có điểm khác biệt là bộ phận giai cấp bóc lột là lực lượng của cách mạng.

Câu 36:

Nội dung nào sau đây là một trong những đặc điểm của phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến đầu năm 1930?
Xem đáp án

Chọn B

Hai khuynh hướng tư sản và vô sản cùng tranh thủ sự ủng hộ của các lực lượng là một trong những đặc điểm của phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến đầu năm 1930.

Câu 37:

Chủ trương giải quyết mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội đề ra trong Cương lĩnh chính trị (1930) được Đảng Cộng sản Đông Dương thực hiện trong thời kì 1946 – 1954 như thế nào?
Xem đáp án

Chọn B

Chủ trương giải quyết mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội đề ra trong Cương lĩnh chính trị (1930) được Đảng Cộng sản Đông Dương thực hiện trong thời kì 1946 – 1954 là thực hiện hai nhiệm vụ vừa kháng chiến, vừa kiến quốc.

Câu 38:

Phong trào cách mạng 1930 – 1931, phong trào dân chủ 1936 – 1939 và cao trào kháng Nhật cứu nước (tháng 3 - 1945) ở Việt Nam thực tế đều cho thấy sự phát triển của quá trình
Xem đáp án

Chọn A

Phong trào cách mạng 1930 – 1931, phong trào dân chủ 1936 – 1939 và cao trào kháng Nhật cứu nước (tháng 3 - 1945) ở Việt Nam thực tế đều cho thấy sự phát triển của quá trình tập dượt chuẩn bị cho cách mạng.

Câu 39:

Nội dung nào sau đây là một trong những nhiệm vụ cấp bách cần giải quyết của cách mạng Việt Nam sau khi Cách mạng tháng Tám (1945) thành công?
Xem đáp án

Chọn C

Chống thực dân Pháp xâm lược là một trong những nhiệm vụ cấp bách cần giải quyết của cách mạng Việt Nam sau khi Cách mạng tháng Tám (1945) thành công.

Câu 40:

Thực tiễn tình hình Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám (1945), sau Hiệp định Giơnevơ (1954) và sau Hiệp định Pari (1973) cho thấy
Xem đáp án

Chọn B

Thực tiễn tình hình Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám (1945), sau Hiệp định Giơnevơ (1954) và sau Hiệp định Pari (1973) cho thấy kẻ thù luôn sẵn sàng cấu kết để chống phá cách mạng.

Bắt đầu thi ngay