Thứ sáu, 10/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Lịch sử (2023) Đề thi thử môn Lịch Sử THPT Quốc gia có đáp án (Đề 8)

(2023) Đề thi thử môn Lịch Sử THPT Quốc gia có đáp án (Đề 8)

(2023) Đề thi thử môn Lịch Sử THPT Quốc gia có đáp án (Đề 8)

  • 1492 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

Nội dung nào sau đây là yếu tố khách quan tác động đòi hỏi Đảng và Nhà nước Việt Nam tiến hành công cuộc đổi mới (từ tháng 12 - 1986)?

Câu 4:

Ngày 2-3-1946, Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã thông qua


Câu 5:

Trong thập niên 90, Mĩ đã triển khai chiến lược

Câu 6:

Sự ra đời của tổ chức nào sau đây không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa?

Câu 7:

Văn kiện nào sau đây được thông qua trong Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10 – 1930)?


Câu 8:

Trong khí thế của phong trào Đồng khởi (1959-1960), tổ chức nào sau đây được ra đời ở miền Nam Việt Nam?

Câu 9:

Chiến thắng Đường 14 - Phước Long (1 - 1975) của quân dân miền Nam Việt Nam cho thấy

Câu 10:

Trong chiến lược Chiến tranh cục bộ (1965-1968), Mĩ đẩy mạnh chiến tranh xâm lược ở miền Nam, đồng thời

Câu 12:

Vào giữa những năm 50 của thế kỉ XX, các quốc gia Đông Nam Á

Câu 14:

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng tình hình của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Câu 15:

Hiệp định nào sau đây đã công nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của 3 nước Đông Dương?

Câu 16:

Đầu thế kỉ XX, tổ chức nào sau đây gắn liền với tên tuổi của Phan Bội Châu?

Câu 17:

Biểu hiện nào sau đây minh chứng kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ trong giai đoạn 1945 – 1973?

Câu 19:

Khởi nghĩa Yên Bái năm 1930 là cuộc bạo động được tổ chức bởi

Câu 21:

Nội dung nào sau đây không phải là thuận lợi của quân dân Việt Nam khi mở chiến dịch Biên giới thu -đông năm 1950?

Câu 22:

Một trong những nội dung quan trọng của Hội nghị Ianta (2 - 1945) là

Câu 23:

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, sự kiện nào sau đây đã làm chuyển biến tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam, tạo cơ sở xã hội và điều kiện chính trị để tiếp thu luồng tư tưởng cách mạng vô sản?

Câu 24:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, yếu tố nào sau đây quyết định sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ Latinh?

Xem đáp án

Chọn A

- Chọn đáp án A. Ý thức độc lập và sự lớn mạnh của các lực lượng dân tộc.

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, ý thức độc lập và sự lớn mạnh của các lực lượng dân tộc là yếu tố quyết định sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ Latinh.   

Câu 25:

Sự kiện nào sau đây được đánh giá là sai lầm về chiến lược của Nguyễn Văn Thiệu trong cục diện chiến trường miền Nam năm 1975?

Xem đáp án

Chọn C

- Chọn đáp án C. Cho rút quân khỏi Tây Nguyên về giữ Duyên hải Nam Trung bộ.

- Cho rút quân khỏi Tây Nguyên về giữ Duyên hải Nam Trung bộ được đánh giá là sai lầm về chiến lược của Nguyễn Văn Thiệu trong cục diện chiến trường miền Nam năm 1975.


Câu 26:

Các chiến dịch Việt Bắc thu - đông (1947) và Biên giới thu - đông (1950) của quân dân Việt Nam đều
Xem đáp án

Chọn D

- Chọn đáp án D. làm tiêu hao một bộ phận quan trọng sinh lực địch.

- Các chiến dịch Việt Bắc thu - đông (1947) và Biên giới thu - đông (1950) của quân dân Việt Nam đều làm tiêu hao một bộ phận quan trọng sinh lực địch.


Câu 27:

Thời kì 1945 – 1952, Nhật Bản thực hiện chính sách đối ngoại

Câu 28:

Trong Chính sách kinh tế mới của nước Nga (1921), nhà nước có vai trò như thế nào đối với hoạt động kinh tế của đất nước?

Câu 29:

Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) kết thúc với sự

Câu 30:

Phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam đã
Xem đáp án

Chọn B

Phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam đã góp phần thực hiện mục tiêu giải phóng dân tộc.


Câu 31:

Điểm tương đồng trong chủ trương cứu nước của Nguyễn Ái Quốc (theo con đường cách mạng vô sản) và các sĩ phu tiến bộ Việt Nam đầu thế kỉ XX (theo con đường dân chủ tư sản) là

Xem đáp án

Chọn A

Điểm tương đồng trong chủ trương cứu nước của Nguyễn Ái Quốc (theo con đường cách mạng vô sản) và các sĩ phu tiến bộ Việt Nam đầu thế kỉ XX (theo con đường dân chủ tư sản) là gắn nhiệm vụ cứu nước với thay đổi chế độ.


Câu 32:

Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc (1930-1945) và cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc (1945-1975) ở Việt Nam có điểm tương đồng nào sau đây?
Xem đáp án

Chọn D

Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc (1930-1945) và cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc (1945-1975) ở Việt Nam có điểm tương đồng là hướng đến mục tiêu cao nhất là giải phóng dân tộc.


Câu 33:

Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng (3 - 1945) và Hội nghị toàn quốc của Đảng Cộng sản Đông Dương (8 - 1945) đều

Xem đáp án

Chọn C

Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng (3 - 1945) và Hội nghị toàn quốc của Đảng Cộng sản Đông Dương (8 - 1945) đều chú trọng nhiệm vụ đánh đổ phát xít xâm lược.


Câu 34:

Nội dung nào sau đây là một trong những điều kiện nảy sinh khuynh hướng cứu nước mới ở Việt Nam trong những năm 20 của thế kỉ XX?
Xem đáp án

Chọn A

Hệ tư tưởng mới, tiến bộ được du nhập vào Việt Nam là một trong những điều kiện nảy sinh khuynh hướng cứu nước mới ở Việt Nam trong những năm 20 của thế kỉ XX.


Câu 35:

Nội dung nào sau đây là điểm khác nhau giữa Luận cương chính trị (tháng 10-1930) với Cương lĩnh chính trị (đầu năm 1930) của Đảng về nội dung cách mạng tư sản dân quyền?

Xem đáp án

Chọn D

Bao gồm cả nhiệm vụ dân tộc và cách mạng ruộng đất là điểm khác nhau giữa Luận cương chính trị (tháng 10-1930) với Cương lĩnh chính trị (đầu năm 1930) của Đảng về nội dung cách mạng tư sản dân quyền.


Câu 36:

Một trong những đặc điểm của phong trào cách mạng Việt Nam (1919 - 1930) là

Xem đáp án

Chọn C

Một trong những đặc điểm của phong trào cách mạng Việt Nam (1919 - 1930) là có sự tham gia của các lực lượng xã hội mới.


Câu 37:

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) của nhân dân Việt Nam đạt được thành quả nào sau đây?
Xem đáp án

Chọn B

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) của nhân dân Việt Nam đạt được thành quả là chấm dứt ách thống trị của thực dân Pháp trong gần một thế kỉ trên đất nước ta.

Câu 38:

Phong trào cách mạng 1930 – 1931, phong trào dân chủ 1936 – 1939 và phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945 đều xuất phát từ

Xem đáp án

Chọn B

Phong trào cách mạng 1930 – 1931, phong trào dân chủ 1936 – 1939 và phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945 đều xuất phát từ yêu cầu khách quan của lịch sử dân tộc.

Câu 39:

Đảng Cộng sản Đông Dương xác định Trung Hoa Dân quốc không phải là kẻ thù chính của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 vì
Xem đáp án

Chọn A

Đảng Cộng sản Đông Dương xác định Trung Hoa Dân quốc không phải là kẻ thù chính của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 vì chưa lộ rõ bộ mặt xâm lược Việt Nam.

Câu 40:

Điểm giống nhau giữa chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 với “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972 là những thắng lợi quân sự quyết định buộc kẻ thù phải

Xem đáp án

Chọn B

Điểm giống nhau giữa chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 với “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972 là những thắng lợi quân sự quyết định buộc kẻ thù phải kí hiệp định ngoại giao với ta.


Bắt đầu thi ngay