IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Hóa học Top 9 Đề thi học kì 1 Hóa học 9 có đáp án, cực sát đề chính thức

Top 9 Đề thi học kì 1 Hóa học 9 có đáp án, cực sát đề chính thức

Đề thi Học kì 1 Hóa học lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 4)

  • 5435 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Dãy chất gồm các oxit bazơ là

Xem đáp án

Đáp án B

Oxit bazo là oxit của kim loại


Câu 2:

Chất nào sau đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit

Xem đáp án

Đáp án B

 SO2 góp phần gây nên mưa axit.


Câu 4:

Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi


Câu 5:

Khi thả một cây đinh sắt sạch vào dung dịch CuSO4 loãng, có hiện tượng sau:


Câu 6:

Có một mẫu Fe bị lẫn tạp chất là nhôm, để làm sạch mẫu sắt này bằng cách ngâm nó với

Xem đáp án

Đáp án A

Al tác dụng với NaOH còn Fe thì không.


Câu 7:

Dãy phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit là


Câu 9:

Hãy cho biết hiện tượng xảy ra khi nhúng một viên kẽm vào:

a. Dung dịch CuSO4

b. Dung dịch HCl

Xem đáp án

a. Kẽm tan một phần, có lớp chất rắn màu đỏ bám vào viên kẽm, dung dịch màu xanh nhạt dần.

PTHH: Zn + CuSO4  ZnSO4+ Cu    (0.5 điểm)

b. Kẽm tan và có sủi bọt khí.

PTHH: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2    (0.5 điểm)


Câu 10:

Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết dung dịch các chất chứa trong các lọ bị mất nhãn sau: HCl, KOH, NaNO3, Na2SO4

Xem đáp án

- Lấy mỗi lọ 1 ít dung dịch làm mẫu thử. Cho quỳ tím lần lượt vào từng mẫu thử.

   + Mẫu làm quỳ tím hóa đỏ là dung dịch HCl.   (0,25 điểm)

   + Mẫu làm quỳ tím hóa xanh là dung dịch KOH.   (0,25 điểm)

   + Mẫu không đổi màu quỳ tím là dung dịch NaNO3 và Na2SO4

- Cho dung dịch BaCl2 lần lượt vào 2 mẫu thử còn lại.   (0,25 điểm)

   + Mẫu nào có tạo kết tủa trắng là dung dịch Na2SO4.

PTHH:

BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl

   + Mẫu còn lại là NaNO3


Câu 15:

Ngâm lá sắt có khối lượng 56 gam vào dung dịch AgNO3, sau một thời gian lấy lá sắt ra rửa nhẹ cân được 57,6 gam. Hãy tính khối lượng Ag sinh ra sau phản ứng? ( Cho: N = 14, Na = 23, Cu = 64, Zn = 65, Ag = 108, O = 16 )

Xem đáp án

Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag   (0,25 điểm)

1 mol Fe phản ứng tạo thành 2 mol Ag thì khối lượng tăng thêm là: 2.108 – 56 = 160g   (0,25 điểm)

Theo bài: m tăng = 57,6 – 56 = 1,6 g

 nFe pư = 1,6/160 = 0,1 mol

nAg = 2.nFe = 0,1.2 = 0,2 mol

mAg = 0,2 .108 = 21,6 g    (0,5 điểm)


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương