IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Hóa học Trắc nghiệm chuyên đề Hóa 9 Chủ đề 6: Kim loại tác dụng với nước (có đáp án)

Trắc nghiệm chuyên đề Hóa 9 Chủ đề 6: Kim loại tác dụng với nước (có đáp án)

Trắc nghiệm chuyên Đề Hóa 9 Chủ đề 6;Kim loại tác dụng với nước (có đáp án)

  • 1160 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho 1,24 g hỗn hợp Na và K tác dụng hết với nước, sau phản ứng thu được 1,92 gam hỗn hợp 2 bazơ NaOH và KOH. Thể tích khí H2 sinh ra ở đktc là:

Xem đáp án

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

x…………………x……x/2…….mol

2K + 2H2O → 2KOH + H2

y…………………y……..y/2………..mol

Theo bài ra, ta có hệ phương trình:

Hóa học lớp 9 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 9 có đáp án

nH2 = x/2 + y/2 = 0,1+ 0,1 = 0,02 mol

VH2 = 0,02.22,4=0,448 mol

Chọn D.


Câu 2:

Cho hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm tan hết trong nước tạo ra dung dịch Y và thoát ra 0,12 mol H2. Thể tích dung dịch H2SO4 2M cần trung hòa dung dịch Y là:

Xem đáp án

Quy đổi 2 kim loại kiềm là 1 kim loại trung bình M. Khi đó:

Media VietJack

Ta thấy:

nMOH = 2nH2 = 2.0,12 = 0,24 mol

nH2SO4 = 1/2 nMOH = 1/2 . 0,24 = 0,12 mol

VH2SO4 = 0,12/2 = 0,06 lit = 60ml

Chọn B.


Câu 3:

Cho 8,5g hỗn hợp Na và K tác dụng với nước thu được 3,36l khí hidro (đktc) và dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch Fe2(SO4)3 thu được m(g) kết tủa. Giá trị của m là:

Xem đáp án

Quy đổi 2 kim loại kiềm Na và K là 1 kim loại trung bình . Khi đó:

Media VietJack

Theo bài ta có:

nH2 = 3,36/22,4 = 0,15 mol

nMOH = 2nH2 = 2.0,15 = 0,3 mol

nFe(OH)3 = 1/3 nMOH = 1/3.0,3 = 0,1 mol

m↓ = mFe(OH)3 = 0,1.107 = 10,7 g

Chọn C.


Câu 5:

Cho 1,77 g hỗn hợp Ca và Ba tác dụng hết với nước, sau phản ứng thu được 2,45g hỗn hợp 2 bazơ Ca(OH)2 và Ba(OH)2. Thể tích khí H2 sinh ra ở đktc là:

Xem đáp án

Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2

x………………...x……………x……….mol

Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2

y………………y…………..y…………mol

Giải hệ phương trình:

Hóa học lớp 9 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 9 có đáp án

nH2 = x+y = 0,02 mol

VH2 = 0,02.22,4 = 0,448 lit

Chọn B.


Câu 7:

Cho một hỗn hợp kim loại Na-Ba tác dụng với nước dư, thu được dung dịch X và 3,36l H2 (đktc). Thể tích dung dịch axit HCl 2M cần dùng để trung hòa dung dịch X là:

Xem đáp án

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2

Từ 2 phương trình trên ta có nhận xét:

nOH- = 2nH2 = 2.33,6/22,4 = 0,15 mol

Mà: OH- + H+ → H2O

nOH- = nH+ = 0,15 mol = nHCl

VHCl = 0,15/2 = 0,075 lit = 75ml

Chọn B.


Câu 8:

Cho hỗn hợp Na, K, Ba tác dụng hết với nước, thu được dung dịch X và 6,72l khí H2 (đktc). Nếu cho X tác dụng hết với dung dịch Al(NO3)3 thì khối lượng kết tủa lớn nhất thu được là:

Xem đáp án

Từ nhận xét của bài 7 ta có:

nOH- = 2nH2 = 2.6,72/22,4 = 0,6 mol

Cho X tác dụng với Al(NO3)3, đạt kết tủa lớn nhất khi Al(OH)3 tạo ra chưa bị hòa tan bởi các hidroxit kiềm, kiềm thổ trong X, khi đó:

Al3+ + 3OH- → Al(OH)3

nAl(OH)3 = 1/3 nOH- = 1/3 . 0,6 = 0,2 mol

m↓ = mAl(OH)3 = 0,2.78 = 15,6g

Chọn B.


Câu 9:

Chọn câu phát biểu đúng :

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 10:

Cho Bari vào nước được dung dịch A. Cho lượng dư dung dịch Na2CO3 và dung dịch A rồi dẫn tiếp luồng khí  CO2 vào đến dư. Hiện tượng nào đúng trong số các hiện tượng sau

Xem đáp án

Giải thích bằng PTHH:

Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2

Na2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + 2NaOH

BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2

Hiện tượng: Bari tan, sủi bọt khí, sau đó tạo kết tủa, cuối cùng kết tủa tan dần.

Chọn D.


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương