Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 3: Chiến tranh bảo vệ tổ quốc và chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam (trước cách mạng tháng 8 năm 1945)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 3: Chiến tranh bảo vệ tổ quốc và chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam (trước cách mạng tháng 8 năm 1945)
-
123 lượt thi
-
51 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chọn đáp án C
Câu 2:
Chọn đáp án A
Câu 3:
Chọn đáp án C
Câu 4:
Chọn đáp án A
Câu 5:
Chọn đáp án B
Câu 6:
Chọn đáp án B
Câu 7:
Chọn đáp án C
Câu 8:
Chọn đáp án D
Câu 10:
Chọn đáp án C
Câu 11:
Chọn đáp án A
Câu 12:
Chọn đáp án B
Câu 13:
Chọn đáp án A
Câu 14:
Chọn đáp án C
Câu 15:
Chọn đáp án A
Câu 16:
Chọn đáp án B
Câu 17:
Chọn đáp án A
Câu 18:
Chọn đáp án B
Câu 19:
Chọn đáp án D
Câu 20:
Chọn đáp án D
Câu 21:
Chọn đáp án B
Câu 22:
Chọn đáp án D
Câu 23:
Chọn đáp án C
Câu 24:
Chọn đáp án B
Câu 25:
Chọn đáp án B
Câu 26:
Chọn đáp án A
Câu 27:
Chọn đáp án B
Câu 28:
a) Việt Nam có vị trí chiến lược quan trọng trên tuyến đường giao thông và giao thương quốc tế.
Đúng
Câu 29:
b) Do sở hữu vị trí địa chiến lược ở Đông Nam châu Á, nên Việt Nam đương nhiên sẽ bị các thế lực bên ngoài xâm lược.
Sai
Câu 30:
c) Việt Nam tuy không tiếp giáp với Ấn Độ và Đông Nam Á hải đảo, nhưng từ xa xưa đã diễn ra nhiều hoạt động giao thương.
Đúng
Câu 31:
d) Việt Nam có ba mặt giáp biển, là tuyến giao thông huyết mạch, nên có địa bàn chiến lược ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
Đúng
Câu 32:
a) Những bài học lịch sử từ các cuộc khởi nghĩa và kháng chiến chống ngoại xâm trong lịch sử Việt Nam cũng có giá trị lớn trong việc đối phó với đại dịch Covid-19.
Đúng
Câu 33:
b) Đoàn kết chống ngoại xâm thời phong kiến đang được Đảng và Nhà nước Việt Nam phát huy trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa ngày nay.
Đúng
Câu 34:
c) Thời phong kiến, truyền thống yêu nước chỉ được phát huy qua vai trò của nhà vua.
Sai
Câu 35:
d) Yêu nước, đoàn kết chống ngoại xâm là truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam.
Đúng
Câu 36:
a) Việt Nam ủng hộ hoà bình và tuân thủ theo các điều khoản của Công ước UNCLOS.
Đúng
Câu 37:
b) Trong việc giải quyết chủ quyền biển, đảo, Việt Nam chỉ nhân nhượng các nước lớn.
Sai
Câu 38:
c) Việt Nam không khơi mào đối đầu về quân sự, việc sử dụng bạo lực chỉ có thể diễn ra khi ở tình thế bắt buộc.
Đúng
Câu 39:
d) Việt Nam chủ trương giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông bằng các biện pháp hoà bình, bao gồm các tiến trình ngoại giao và pháp lí.
Đúng
Câu 40:
a) Sức mạnh của quân Mông Cổ là lực lượng kị binh và khi tác chiến ở vùng đồng bằng.
Đúng
Câu 41:
b) Trong ba lần xâm lược Đại Việt, quân Mông – Nguyên đều gặp bất lợi về địa hình.
Đúng
Câu 42:
c) Từ thực tiễn quân dân nhà Trần ba lần đánh thắng quân xâm lược Mông – Nguyên, phải biết kết hợp các yếu tố thiên thời, địa lợi và nhân hoà trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Đúng
Câu 43:
d) Yếu tố quyết định để quân dân nhà Trần giành thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên thế kỉ XIII là tận dụng tốt điều kiện địa hình hiểm trở.
Sai
Câu 44:
a) Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút của quân Tây Sơn là một trận đại thuỷ chiến.
Đúng
Câu 45:
b) Nguyễn Huệ đã tận dụng địa hình để xây dựng trận địa mai phục tiêu diệt quân Xiêm.
Đúng
Câu 46:
c) Sau thất bại ở trận Rạch Gầm – Xoài Mút, quân Xiêm tuy đã khuất phục quân Tây Sơn, nhưng vẫn câu kết với quân Thanh để xâm lược Đại Việt.
Sai
Câu 47:
d) Sở dĩ quân Xiêm kéo vào xâm lược Đại Việt là do có sự dẫn đường của Nguyễn Ánh và sự cầu viện của vua Lê Chiêu Thống.
Sai
Câu 48:
a) Theo đoạn tư liệu, đây là cuộc kháng chiến không thành công trong lịch sử Việt Nam.
Đúng
Câu 49:
b) Đối tượng của cuộc kháng chiến là liên quân Pháp – Hoa, diễn ra vào cuối thế kỉ XIX.
Sai