Bài tập ôn hè Toán 4 lên lớp 5 Dạng 10: Ôn tập về hình học có đáp án
-
475 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tính diện tích của hình bình hành, biết:
a) Độ dài đáy là 6 dm, chiều cao là 50 cm;
b) Độ dài đáy là 12 cm, chiều cao là 7 cm;
c) Độ dài đáy là 9 dm, chiều cao là 1 m;
d) Độ dài đáy là 12 dm, chiều cao là 2 m.
a) Đổi: 50 cm = 5 dm.
Diện tích của hình bình hành là:
6 × 5 = 30 (dm2)
Đáp số: 30 dm2.
b) Diện tích của hình bình hành là:
12 × 7 = 84 (cm2)
Đáp số: 84 dm2.
c) Đổi: 1 m = 10 dm
Diện tích của hình bình hành là:
9 × 10 = 90 (dm2)
Đáp số: 90 dm2.
d) Đổi: 2 m = 20 dm
Diện tích hình bình hành là:
12 × 20 = 240 (dm2)
Đáp số: 240 dm2.
Câu 2:
Tính diện tích hình thoi, biết:
a) Độ dài đường chéo lớn là 18 cm, độ dài đường chéo bé là 5 cm;
b) Độ dài đường chéo bé là 7 dm, độ dài đường chéo lớn gấp đôi độ dài đường chéo bé.
c) Độ dài đường chéo bé là 50 dm, độ dài đường chéo lớn là 6 m.
a) Diện tích hình thoi là:
(cm2)
Đáp số: 45 cm2
b) Độ dài đường chéo lớn là:
7 × 2 = 14 (dm)
Diện tích hình thoi là:
(dm2)
Đáp số: 49 dm2
c) Đổi: 50 dm = 5 m
Diện tích của hình thoi là:
5 × 6 = 30 (m2)
Đáp số: 30 m2.
Câu 3:
Một thửa ruộng hình bình hành có chiều cao bằng 15 m, độ dài đáy bằng
8 m. Tính diện tích thửa ruộng đó.
Diện tích thửa ruộng đó là:
15 × 8 = 90 (m2)
Đáp số: 90 m2.
Câu 4:
Chiều rộng của mảnh vườn là:
(m)
Diện tích của thửa ruộng đó là;
24 × 96 = 2 304 (m2)
Đáp số: 2 304 m2.
Câu 5:
Độ dài đường chéo bé là:
(cm)
Diện tích hình thoi là:
(cm2)
Đáp số: 12 cm2.
Câu 6:
Độ dài đường chéo còn lại là:
(cm)
Đáp số: 14 cm.
Câu 7:
Độ dài đường chéo lớn là:
(34 + 4) : 2 = 19 (m)
Độ dài đường chéo bé là:
19 – 4 = 15 (m)
Diện tích của vườn hoa hình thoi đó là:
(m2)
Đáp số: 142,5 m2.
Câu 8:
Tổng chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật là:
72 : 2 = 36 (cm)
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
4 + 5 = 9 (phần)
Giá trị của mỗi phần là:
36 : 9 = 4 (cm)
Chiều dài của hình chữ nhật là:
4 × 5 = 20 (cm)
Chiều rộng của hình chữ nhật là:
4 × 4 = 16 (cm)
Diện tích của hình chữ nhật là:
20 × 16 = 320 (cm2)
Đáp số: 320 cm2
Câu 9:
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
2 + 3 = 5 (phần)
Giá trị của mỗi phần là:
150 : 5 = 30 (cm)
Chiều cao của hình bình hành là:
30 × 2 = 60 ( cm)
Độ dài đáy của hình bình hành là:
30 × 3 = 90 (cm)
Diện tích của hình bình hành là:
60 × 90 = 5400 (cm2)
Đáp số: 5400 cm2
Câu 10:
Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi 168 m và chiều rộng bằng chiều dài.
a) Tính diện tích của mảnh vườn đó.
b) Trên mảnh vườn đó người ta trồng rau, cứ 10 m2 thu hoạch được 5 kg rau. Hỏi mảnh vườn đó người ta thu được tất cả bao nhiêu ki-lô-gam rau?
Tổng chiều dài và chiều rộng của mảnh vườnlà:
168 : 2 = 84 ( m)
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
2 + 5 = 7 (phần)
Giá trị của mỗi phần là:
84 : 7 = 12 (m)
Chiều dài của mảnh vườn hình chữ nhật là:
12 × 5 = 60 (m)
Chiều rộng của mảnh vườn hình chữ nhật là:
12 × 2 = 24 (m)
Diện tích của mảnh vườn hình chữ nhật là:
60 × 24 = 1 440 (m2)
b) Mảnh vườn đó người ta thu được số ki-lô-gam rau là:
(kg)
Đáp số: a) 1 440 m2;
b) 28,8 kg.
Câu 11:
Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi bằng 104 m, chiều dài bằng chiều rộng. Người ta trồng rau trên mảnh vườn đó. Trung bình cứ 1 m2 thu hoạch được 5 kg rau. Tính:
a) Diện tích của mảnh vườn đó.
b) Số ki-lô-gam rau thu hoạch được trên cả mảnh vườn đó.
Tổng chiều dài và chiều rộng của mảnh vườn là:
104 : 2 = 52 (m)
Tổng số phần bằng nhau là:
9 + 4 = 13 (phần)
Giá trị của mỗi phần là:
52 : 13 = 4 (m)
Chiều dài của mảnh vườn là:
4 × 9 = 36 (m)
Chiều rộng của mảnh vườn là:
4 × 4 = 16 (m)
Vậy diện tích của mảnh vườn là:
36 × 16 = 576 (m2)
b) Mảnh vườn đó người ta thu được số ki-lô-gam rau là:
(kg)
Đáp số: a) 576 m2;
b) 115,2 kg.
Câu 12:
Chiều dài của mảnh vườn là:
(56 + 16) : 2 = 36 (m)
Chiều rộng của mảnh vườn là:
36 – 16 = 20 (m)
Diện tích của mảnh vườn là:
36 × 20 = 720 (m2)
Diện tích trồng rau là:
(m2)
Đáp số: 1 800 m2.