Trắc nghiệm Toán lớp 4 Cánh diều Bài 14. Biểu thức có chứa chữ có đáp án
-
116 lượt thi
-
11 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Em hãy lựa chọn đáp án đúng nhất
Đâu là một biểu thức chứa một chữ?
Đáp án đúng là: B
Biểu thức chứa một chữ là: a + 1
Câu 2:
Em hãy chọn đáp án đúng nhất
Giá trị của biểu thức 75 – a với a = 18 là:
Đáp án đúng là: A
Nếu a = 18 thì 75 – a = 75 – 18 = 57
Vậy với a = 18 thì giá trị của biểu thức 75 – a là 57.
Câu 3:
Em hãy lựa chọn đáp án đúng nhất
Giá trị của biểu thức 60 – 12 : a với a = 3 là:
Đáp án đúng là: A
Với a = 3. Thay vào biểu thức:
60 – 12 : a = 60 – 12 : 3
= 60 – 4
= 56
Vậy giá trị của biểu thức 60 – 12 : a với a = 3 là: 56.
Câu 4:
Em hãy lựa chọn đáp án đúng nhất
Giá trị của biểu thức b + c với b = 154, c = 39 là:
Đáp án đúng là: B
Với b = 154, c = 39. Thay vào biểu thức:
b + c = 154 + 39
= 193
Vậy giá trị của biểu thức b + c với b = 154, c = 39 là: 193
Câu 5:
Em hãy chọn đáp án đúng nhất
Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là biểu thức có chứa ba chữ?
Đáp án đúng là: D
Ta có: 276 + 154 – 99 là biểu thức chỉ gồm các số.
a – b × 5 + 256 và m × n : 8 là các biểu thức có chứa hai chữ.
a + b – c × 7 là biểu thức có chứa ba chữ
Câu 6:
Em hãy lựa chọn đáp án đúng nhất
Với a = 65 102, b = 13 859 và c = 3 thì:
a – b × c + 9 768 ….. 33 293
Điền dấu thích hợp vào chỗ trống
Đáp án đúng là: C
Với a = 65 102, b = 13 859 và c = 3 thì:
a – b × c + 9 768
= 65 102 – 13 859 × 3 + 9 768
= 65 102 – 41 577 + 9 768
= 23 525 + 9 768
= 33 293
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là: =.
Câu 7:
Em hãy lựa chọn đáp án đúng nhất
Giá trị của biểu thức a – 125 367 với a = 409 281 là:
Đáp án đúng là: C
Với a = 409 281, thay vào biểu thức:
a – 125 367 = 409 281 – 125 367
= 283 914
Vậy giá trị của biểu thức a – 125 367 với a = 409 281 là: 283 914.
Câu 8:
Em hãy lựa chọn đáp án đúng nhất
Biểu thức y 16 có giá trị nhỏ hơn 1 632 với:
Đáp án đúng là: A
Với y = 101. Thay vào biểu thức: y 16 = 101 × 16 = 1 616 | Với y = 102. Thay vào biểu thức: y 16 = 102 × 16 = 1 632 | Với y = 103. Thay vào biểu thức: y 16 = 103 × 16 = 1 648 | Với y = 104. Thay vào biểu thức: y 16 = 104 × 16 = 1 664 |
Ta có: 1 616 < 1 632
Vậy biểu thức y 16 có giá trị nhỏ hơn 1 632 với: y = 101.
>Câu 9:
Em hãy lựa chọn đáp án đúng nhất
Với m = 40, n = 20, p = 10, biểu thức nào dưới đây có giá trị lớn nhất?
Đáp án đúng là: C
Với m = 40, n = 20, p = 10. Thay vào biểu thức:
m + n p
= 40 + 20 × 10
= 40 + 200
= 240
Với m = 40, n = 20, p = 10. Thay vào biểu thức:
(m – n) p
= (40 – 20) × 10
= 20 × 10
= 200
Với m = 40, n = 20, p = 10. Thay vào biểu thức:
(m + n) p
= (40 + 20) × 10
= 60 × 10
= 600
Với m = 40, n = 20, p = 10. Thay vào biểu thức:
m p + n
= 40 × 10 + 20
= 400 + 20
= 420
So sánh các đáp án, ta có: 200 < 240 < 420 < 600.
Vậy với m = 40, n = 20, p = 10, biểu thức có giá trị lớn nhất là: (m + n) × p.
>Câu 10:
Em hãy lựa chọn đáp án đúng nhất
Biểu thức 24 : (3 – a) có giá trị lớn nhất khi a bằng:
Đáp án đúng là: C
Biểu thức 24 : (3 – a) có giá trị lớn nhất khi:
3 – a = 1
Vậy a = 2
Câu 11:
Em hãy lựa chọn đáp án đúng nhất
Nếu a = 4 529, b = 3 073 và c = 7 thì biểu thức a + b : c – 357 có giá trị là 4 601
Đúng hay sai?
Đáp án đúng là: B
Nếu a = 4 529, b = 3 073 và c = 7 thì:
a + b : c – 357 = 4 529 + 3 073 : 7 – 357
= 4 529 + 439 – 357
= 4 968 – 357
= 4 611
Mà 4 611 > 4 601
Vậy khẳng định đã cho là sai.