30 đề thi thử thpt quốc gia môn Lịch Sử cực hay có lời giải chi tiết
Đề 6
-
71613 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã có sự chuyển biến như thế nào?
Đáp án: A
Câu 2:
Nhân vật tiêu biểu cho khuynh hướng cứu nước theo con đường dân chủ tư sản đầu thế kỉ XX là
Đáp án: A
Câu 3:
Sự kiện nào sau đây là nguyên nhân làm cho Đảng ta thay đổi chiến lược từ hòa hoãn với Tưởng để chống Pháp sang hoà hoãn với Pháp để đuổi Tưởng?
Đáp án: B
Câu 4:
Nội dung nào dưới đây là đặc điểm nổi bật của xã hội Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868?
Đáp án: A
Câu 5:
Một trong những dấu hiệu chứng tỏ Nhật Bản là siêu cường tài chính số 1 thế giới trong nửa sau những năm 80 là:
Đáp án: C
Câu 6:
Mâu thuẫn chủ yếu hàng đầu của xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất là :
Đáp án: D
Câu 7:
Sự khác biệt căn bản của phong trào đấu tranh cách mạng ờ châu Phi và Mĩ Latinh từ sau Chiến tranh thế giới thứ II là:
Đáp án: C
Câu 8:
Nội dung nào của Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương thể hiện thắng lợi lớn nhất của ta?
Đáp án: A
Câu 9:
Hội nghị Ianta có ảnh hưởng như thế nào đối với thế giới sau chiến tranh?
Đáp án: C
Câu 10:
“Cô Ba dũng sĩ quê ở........., chị Hai năm tấn quê ở........ hai chị em trên hai trận tuyến anh hùng bất khuất - trung hậu đảm đang. Trang sử vàng chống Mỹ cứu nước, sáng ngời tên những cô gái Việt Nam”. Đó là những câu hát trong ca khúc “Hai chị em” của nhạc sĩ Hoàng Vân. Hãy chọn từ đúng điền vào dấu..... ?
Đáp án: B
Câu 11:
Cho các sự kiện sau:
1. Ta mở màn chiến dịch Tây Nguyên, tấn công vào Buôn Mê Thuột.
2. Bộ chính trị đề ra kế hoạch giải phỏng miền Nam trong hai năm 1975 và 1976.
3. Toán lính Mĩ cuối cùng rút khỏi nước ta.
4. Giải phóng Đường 14 và toàn bộ thị xã Phước Long.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo đúng trình tự thời gian.
Đáp án: C
Câu 12:
So với thời kì 1930-1931, nhiệm vụ trước mắt của cách mạng thời kì 1936-1939 có điểm khác là:
Đáp án: B
Câu 13:
“Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta đã đến, toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta...”. Đó là lời kêu gọi:
Đáp án: B
Câu 14:
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) giành thắng lợi do nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân chủ yếu là:
Đáp án: A
Câu 15:
Điểm giống nhau giữa hai cuộc chiến tranh thế giới và Chiến tranh lạnh trong thế kỉ XX là:
Đáp án: C
Câu 16:
Sự khác biệt về phương hướng cách mạng ở miền Nam Việt Nam trong giai đoạn 1959-1965 so với giai đoạn 1954-1959 là:
Đáp án: B
Câu 17:
Trong quá trình chiến tranh thế giới thứ nhất, thắng lợi của cách mạng Tháng Mười Nga và việc thành lập nhà nước Xô Viết đánh dấu:
Đáp án: D
Câu 18:
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960) đã xác định cách mạng miền Nam:
Đáp án: D
Câu 19:
Hội nghị Trung ương 8 (5-1941) một mặt đã hoàn thiện chủ trương chuyển hướng chiến lược đề ra từ Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 6 (11-1939), đồng thời đã khắc phục hoàn toàn những hạn chế thiếu sót của:
Đáp án: B
Câu 20:
Chứng minh rằng sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là bước ngoặt vĩ đại đối với cách mạng Việt Nam?
Đáp án: A
Câu 21:
Nét độc đáo về nghệ thuật chỉ đạo quân sự của Đảng ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước là
Đáp án: D
Câu 22:
Hãy sắp xếp các sự kiện sau đây theo đúng trình tự thời gian:
1. Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội lần thứ nhất.
2. Phong trào phản đối triều đình nhà Nguyễn kí Hiệp ước Giáp Tuất dâng cao khắp cả nước.
3. Thực dân Pháp phải đại úy Gác-ni-ê đưa quân ra Bắc.
Đáp án: B
Câu 23:
Vì sao nói: thắng lợi của quân và dân miền Bắc trong việc đạp tan cuộc tập kích chiến lược bằng đường hàng không của đế quốc Mĩ (14/12- 29/12/1972) là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”
Đáp án: D
Câu 24:
Trong các nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào là cơ bản nhất, quyết định sự bùng nổ phong trào cách mạng 1930-1931?
Đáp án: D
Câu 25:
Chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” của Mỹ với “ Chiến tranh đặc biệt” ở chỗ
Đáp án: B
Câu 26:
Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, thái độ của triều đình nhà Nguyễn và nhân dân như thế nào?
Đáp án: D
Câu 28:
Mục tiêu nào của Mĩ trong “Chiến lược toàn cầu” được áp dụng sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Đáp án: D
Câu 30:
Sự kiện đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của triều đình nhà Nguyễn với thực dân Pháp là:
Đáp án: C
Câu 31:
Sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, phương thức sản xuất nào từng bước du nhập vào Việt Nam?
Đáp án: A
Câu 33:
Điểm khác biệt của khởi nghĩa Yên Thế so vơi các cuộc khởi nghĩa trong phong Cần vương là gì?
Đáp án: D
Câu 34:
Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” có nội dung cơ bản là:
Đáp án: C
Câu 35:
Quá trình phát triển hợp tác khu vực của các nước Tây Âu có thể diễn đạt bằng sơ đồ nào dưới đây?
Đáp án: C
Câu 37:
Trong các nội dung sau đây, nội dung nào không thuộc luận cương chính trị tháng 10/1930?
Đáp án: B