30 đề thi thử thpt quốc gia môn Lịch Sử cực hay có lời giải chi tiết
Đề 16
-
69584 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Vì sao nói cuộc đấu tranh của công nhân Ba Son (8/1925) đã “đánh dấu một bước tiến mới của phong trào công nhân Việt Nam”?
Đáp án: A
Câu 3:
Sự sụp đổ của chủ nghĩa phát xít Đức, Italia, Nhật trong chiến tranh thế giới thứ hai đã để lại bài học gì cho các quốc gia, dân tộc trên thế giới?
Đáp án: B
Câu 4:
Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám (1945)?
Đáp án: A
Câu 5:
Lí giải nguyên nhân vì sao từ những năm 80 của thế kỉ XX trở đi, mối quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô chuyển sang đối thoại và hòa hoãn?
Đáp án: B
Câu 6:
Hãy sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự mốc thời gian:
1. Bản Tạm ước được kí.
2. Hiệp định Sơ bộ.
3. Hiệp ước Hoa - Pháp.
4. Pháp nổ súng xâm lược Nam Bộ.
Đáp án: B
Câu 8:
Năm 1860, quân triều đình nhà Nguyễn không giành được thắng lợi trên chiến trường Gia Định do:
Đáp án: D
Câu 9:
Sắp xếp theo trình tự thời gian các sự kiện lịch sử giai đoạn cách mạng Việt Nam 1919-1930 sau:
1) Tổ chức Tân Việt cách mạng đảng được thành lập.
2) Tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng được thành lập.
3) Tổ chức Hội Việt Nam cách mạng thanh niên được thành lập.
4) Nguyễn Ái Quốc đọc Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin.
Đáp án: C
Câu 11:
Hội nghị Ianta đã thỏa thuận vè việc đóng quân ở nước Đức sau CTTGII như thế nào?
Đáp án: A
Câu 13:
Chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với cách mạng miền Nam?
Đáp án: A
Câu 14:
Ba chiến lược: “Chiến tranh đặc biệt”, “Chiến tranh cục bộ" và “Việt Nam hóa chiến tranh” mà Mĩ triển khai ở Việt Nam có điểm giống nhau là
Đáp án: D
Câu 15:
Hiệu lệnh chiến đấu trong toàn thủ đô Hà Nội, mở đầu cho cuộc kháng chiến toàn quốc là sự kiện nào?
Đáp án: A
Câu 16:
Ngày 24 và 25/4/1970, Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương họp nhằm mục đích gì?
Đáp án: B
Câu 17:
Điền thêm từ còn thiếu trong lời nhận định của Quốc tế cộng sản về phong trào Xô- viết Nghệ - Tĩnh: “Phong trào cách mạng bồng bột trong cả xứ Đông Dương đã góp phần tăng thêm ảnh hưởng ...trong cái xứ ...nhất là các nước phương Đông”.
Đáp án: D
Câu 18:
Để nhận được viện trợ của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu phải tuân theo những điều kiện nào do Mĩ đặt ra?
Đáp án: D
Câu 19:
Trong cuộc Tiến công chiến lược năm 1972, quân ta đã chọc thủng ba phòng tuyến mạnh nhất của địch là:
Đáp án: A
Câu 20:
Nguyên nhân chủ quan nào quyết định nhất sự thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước?
Đáp án: C
Câu 21:
Tinh thần nào được phát huy qua hai cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội năm 1946 và năm 1976?
Đáp án: D
Câu 22:
Những thành tựu đạt được trong thời kì đầu của công cuộc đổi mới chứng tỏ:
Đáp án: C
Câu 23:
Nhiệm vụ trước mắt (khẩu hiệu) của cách mạng Đông Dương trong những năm 1936 - 1939 được Đảng xác định là
Đáp án: D
Câu 24:
Chiến dịch nào đã buộc Pháp chuyển từ “đánh nhanh, thắng nhanh” sang “đánh lâu dài” với quân ta?
Đáp án: C
Câu 25:
Đặc điểm chung của các nước Đức, Italia và Nhật Bản trong những năm 30 của thế kỉ XX là gì?
Đáp án: B
Câu 28:
Vì sao nói, Đại Hội Đại biểu toàn quốc của Đảng lao động Việt Nam lần thứ III (1960) đã đưa ra đường lối cách mạng khoa học và sáng tạo?
Đáp án: A
Câu 32:
Hãy điền vào chỗ trống câu sau cho đúng:
“Hiệp định Pa-ri về Việt Nam là kết quả của cuộc đấu tranh, kiên cường bất khuất của...”
Đáp án: C
Câu 33:
Nhận xét nào sau đây đúng nhất nói về ý nghĩa chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai trong cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta?
Đáp án: B
Câu 34:
Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, quyết định chuyển từ “đánh nhanh, thắng nhanh” sang “đánh chắc, tiến chắc” là của ai?
Đáp án: D
Câu 35:
“Pháp chạy, Nhật đầu hàng, Vua Bảo Đại thoái vị. Nhân dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để xây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ dân chủ cộng hòa...”. Đó la nội dung của:
Đáp án: C
Câu 36:
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương đã quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai, lấy tên là:
Đáp án: B